Kể tên 3 món an sử dụng phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt

Các phương pháp chế biến không sử dụng nhiệt

Trong kỹ thuật chế biến món ăn, phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt là một trong những cách chế biến món ăn thông dụng, đa dạng và dễ làm. Đến với khóa học nấu ăn của Trung tâm dạy nghề Thanh Xuân, ngoài 12 phương pháp chế biến món ăn có sử dụng nhiệt, bạn cũng được học các phương pháp chế biến món ăn khác không sử dụng nhiệt như: Trộn dầu giấm, Trộn hỗn hợp, Muối chua,... Ở bài viết này, chúng tôi hướng dẫn các bạn những kỹ năng cơ bản, cách làm và yêu cầu đối với sản phẩm được chế biến qua phương thức không sử dụng nhiệt. Để được hướng dẫn kỹ càng hơn, bạn có thể đến đăng kí khóa học nấu ăn của nhà trường tại Số 1 - Xa La - Hà Đông nhé. Phương pháp 1: Trộn dầu giấm:   Là cách làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính và ngấm các gia vị khác, tạo nên món ăn ngon miệng. Quy trình thực hiện: Sử dụng các thực phẩm thích hợp: - Làm sạch - Trộn các thực phẩm với hỗn hợp : Dầu ăn + giấm + đường + muối tiêu - Trộn trước khi ăn 5-10 phút - Trình bày sản phẩm lên đĩa.

Yêu cầu kỹ thuật:  - Rau lá giữ độ tươi, trơn láng và không bị nát - Vừa ăn, vị chua dịu, hơi mặn,ngọt - Thơm mùi gia vị, không còn mùi hăng ban đầu. Phương pháp 2: Trộn hỗn hợp: Là phương thức pha trộn các thực phẩm đã được làm chín bằng các phương pháp khác, kết hợp với gia vị tạo thành món ăn. Quy trình thực hiện:  - Thực phẩm thực vật được làm sạch, cắt thái phù hợp, ngâm nước muối có độ mặn 25%, hoặc ướp muối, sau đó xả sạch, vắt ráo. - Thực phẩm động vật chế biến chín - Trộn chung nguyên liệu: thực vât + động vật + gia vị - Trình bày theo đặc trưng của món

Yêu cầu kỹ thuật: - Giòn, ráo nước - Vừa ăn, đủ vị chua, cay, mặn, ngọt - Màu sắc đẹp Phương pháp 3: Muối chua: Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh, trong một thời gian cần thiết, tạo thành món ăn có vị khác hẳn vị ban đầu của thực phẩm. a, Muối xổi:

Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh trong thời gian ngắn, ngâm thực phẩm trong dung dịch nước muối ( độ mặn 20-25% ), đun sôi để nguội, có thể thêm ít đường hoặc ngâm với giấm, nước mắm, đường ớt tỏi. b, Muối nén: Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh trong thời gian dài, muối được rải đều, xen khẽ với thực phẩm và nén chặt. Quy trình thực hiện:  - Làm sạch nguyên liệu thực phẩm để ráo - Ngâm thực phẩm trong dung dịch nước muối - Nén chặt thực phẩm

Yêu cầu kỹ thuật: - Thực phẩm giòn thơm đặc biệt - Vị chua vừa ăn - Màu sắc hấp dẫn

1.Hãy kể tên những món ăn áp dụng phương pháp trộn hỗn hợp.

Câu 2. Em hãy kể một số món ăn được chế biến bằng phương pháp không sử dụng nhiệt. Em hãy nêu ngắn gọn cách thực hiện một món ăn cụ thể.

– Chọn bài -Bài 15: Cơ sở của ăn uống hợp líBài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩmBài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ănBài 18: Các phương pháp chế biến thực phẩmBài 19: Thực hành – Trộn dầu giấm rau xà láchBài 20: Thực hành – Trộn hỗn hợp nộm rau muốngBài 21: Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đìnhBài 22: Quy trình tổ chức bữa ănBài 23: Thực hành -Xây dựng thực đơnBài 24: Thực hành – Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ , quảÔn tập chương 3

Giải vở bài tập công nghệ 6 – Bài 18: Các phương pháp chế biến thực phẩm giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Tại sao phải chế biến thực phẩm?

Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống (…) các câu sau đây:

Lời giải:

Thực phẩm cần phải được chế biến để tạo nên những món ăn thơm ngon, chín mềm dễ tiêu hoá, hợp khẩu vị và đảm bảo an toàn khi sử dụng và bảo quản

I – PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM CÓ SỬ DỤNG NHIỆT (Trang 62 – vbt Công nghệ 6)

Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt là làm cho thực phẩm chín ở nhiệt độ và thời gian thích hợp.

Đang xem: Hãy kể tên các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt

Em hãy điền nội dung về các phương pháp làm chín thực phẩm có sử dụng nhiệt vào bảng dưới đây

Lời giải:

PHƯƠNG PHÁP LÀM CHÍN (1) NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN (2) YÊU CẦU KĨ THUẬT (3) VÍ DỤ MINH HOẠ (4)

1. Trong nước

a) Luộc

– Làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước.

– Thời gian vừa đủ để thực phẩm chín

– Có thể cho thực phẩm vào lúc nước lạnh, ấm hoặc sôi tuỳ vào thực phẩm

– Nước luộc trong

– Thực phẩm động vật: chín mềm, không dai, không nhừ.

– Thực phẩm thực vật: rau lá chín tới có màu xanh, rau củ có bột chín bở hoặc chín dẻo.

– Gà luộc, trứng luộc, thịt lợn luộc.

– Rau muống luộc, rau cải luộc, đậu luộc.

b) Nấu

– Làm chín thực phẩm trong môi trường nước.

– Phối hợp nguyên liệu động vật và thực vật hoặc nấu riêng từng loại

– Thực phẩm chín mềm, không dai, không nát.

– Hương vị thơm ngon, vừa ăn.

– Màu sắc hấp dẫn.

– Nấu canh cải với thịt nạc

– Rau mồng tơi với cua.

– Canh rau ngót với thịt nạc.

c) Kho

– Làm chín mềm thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà.

– Thực phẩm chín mềm, nhừ, không nát, ít nước và sánh.

– Thơm ngon, vị mặn.

– Màu vàng nâu

– Cá kho

– Thịt kho tàu

– Trứng kho thịt

– Gà kho.

2. Bằng hơi nước

Hấp (đổ)

– Làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước.

– Lửa cần to để hơi nước bốc nhiều làm chín thực phẩm

– Thực phẩm chín mềm, ráo nước, không có nước hoặc rất ít nước.

– Hương vị thơm ngon.

– Màu sắc đặc trưng của món.

– Bánh bao

– Xôi

– Cá hấp

– Xíu mại.

3. Bằng sức nóng trực tiếp của lửa

Nướng

– Làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa, thường là than củi. Nướng hai mặt của thực thẩm đến khi chín vàng

– Thực phẩm chín đều, không dai.

– Thơm ngon, đậm đà.

– Màu vàng đẹp mắt

– Thịt nướng

– Cá nướng.

– Gà nướng

– Thịt bò nướng sốt BBQ.

4. Bằng chất béo

a) Rán

– Làm chín thực phẩm trong một lượng chất béo khá nhiều, đun với lửa vừa, trong khoảng thời gian đủ làm chín thực phẩm.

– Giòn xốp, ráo mỡ, chín kĩ, không cháy xém.

– Hương vị thơm ngon, vừa miệng.

– Có lớp vỏ màu vàng nâu đẹp mắt

– Cá rán

– Thịt rán

– Chả rán

– Đậu phụ rán.

b) Rang

– Làm chín thực phẩm với một lượng ít chất béo, đảo đều trong lửa, lửa vừa đủ làm chín thực phẩm

– Món rang phải khô, săn chắc.

– Mùi thơm.

– Màu sắc hấp dẫn

– Lạc rang

– Thịt rang

– Cơm rang.

Xem thêm: Cách Làm Món Nấm Xào Thập Cẩm Ngon Miệng, Đẹp Mắt, 3 Cách Làm Nấm Xào Thơm Ngon Mà Cực Đơn Giản

– Tôm rang

– Gà rang

c) Xào

– Làm chín thực phẩm với lượng chất béo vừa phải, có sự kết hợp giữa thực phẩm thực vật và động vật hoặc riêng từng loại, đun lửa to trong thời gian ngắn

– Thực phẩm động vật chín mềm, không dai.

– Thực phẩm thực vật chín tới, không cứng hay mềm nhũn

– Còn lại ít nước, hơi sệt, vị vừa ăn.

READ:  thực phẩm đốt cháy calo

II – PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM KHÔNG SỬ DỤNG NHIỆT (Trang 64 – vbt Công nghệ 6)

1. Trộn dầu giấm

Hãy điền vào chỗ trống (…) nội dung thích hợp các câu sau đây:

Lời giải:

* Trộn dầu giấm là cách làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính (thường là mùi hăng) và ngấm các gia vị khác, tạo nên món ngon miệng.

* Thực phẩm thường được sử dụng để làm món trộn dầu giấm là: bắp cải, xà lách, cà chua, …

* Quy trình thực hiện:

– Sử dụng các thực phẩm thực vật thích hợp, sạch.

– Trộn thực phẩm với hỗn hợp dầu ăn + giấm + đường + muối và vị tiêu.

– Trộn trước khi ăn khoảng 5 – 10 phút để làm cho thực phẩm ngấm vị chua, ngọt, béo của dầu, giấm, đường và giảm bớt mùi vị ban đầu.

* Yêu cầu kĩ thuật:

– Trình bày đẹp, sáng tạo.

– Rau lá giữ độ tươi, không nát.

– Vừa ăn, vị chua dịu, hơi mặn, ngọt, béo.

– Thơm mùi gia vị, không còn mùi hăng như ban đầu.

2. Trộn hỗn hợp (nộm)

– Trộn hỗn hợp là pha trộn các thực phẩm đã được sơ chế bằng các phương pháp khác, kết hợp với các gia vị tạo thành có giá trị dinh dưỡng cao.

* Quy trình thực hiện

– Thực phẩm động vật: chế biến chín mềm, cắt thái phù hợp.

– Thực phẩm thực vật: làm sạch, cắt thái phù hợp, ngâm nước muối có độ mặn 25% hoặc ướp muối, sau đó rửa sạch.

– Trộn chung nguyên liệu: thực phẩm động vật với thực phẩm thực vật và nguyên liệu gia vị.

– Trình bày: theo đặc trưng món ăn, sáng tạo, đẹp mắt.

* Yêu cầu kĩ thuật:

– Giòn, ráo nước.

– Vừa ăn, đủ vị cay, chua, ngọt.

– Màu sắc đẹp mắt, hài hoà.

3. Muối chua

Muối chua là làm cho thực phẩm lên men vi sinh trong một thời gian cần thiết, tạo thành món ăn có vị khác hẳn vị của thực phẩm.

* Quy trình thực hiện món muối chua:

– Làm sạch thực phẩm, ráo nước.

– Ngâm thực phẩm trong dung dịch nước muối, có thể thêm đường.

– Nén chặt thực phẩm.

* Yêu cầu kĩ thuật:

– Thực phẩm giòn.

– Mùi thơm đặc biệt thực phẩm lên men.

– Vị chua dịu, vừa ăn.

– Màu sắc hấp dẫn.

Hãy điền vào khoảng trống nội dung thích hợp vào bảng dưới đây để phân biệt sự khác nhau giữa muối nén và muối xổi

Lời giải:

Một số thực phẩm thường sử dụng để muối chua ở gia đình em là: dưa muối, cà muối, cải muối.

Trả lời câu hỏi

Câu 1 (Trang 66 – vbt Công nghệ 6): Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống (…) các câu sau đây để nêu khái niệm các phương pháp làm chín thực phẩm:

Lời giải:

a) Rang là quá trình làm chín thực phẩm từ từ trên ngọn lửa.

b) Nướng là làm chín thực phẩm bằng lò nướng.

READ:  Thực Phẩm Chức Năng Giúp Lưu Thông Máu Não Không Cần Dùng Thuốc

c) Rán là làm chín thực phẩm ngập trong dầu, mỡ.

d) Luộc là làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước.

e) Hấp là làm chín thực phẩm bằng hơi nước.

Xem thêm: Bún Thịt Nướng: 8 Cách Làm Nước Sốt Bún Thịt Nướng Ngon Nức Mũi

Câu 2 (Trang 66 – vbt Công nghệ 6): Hãy điền nội dung thích hợp vào chỗ trống (…) ở bảng sau để nêu sự khác nhau giữa XÀO và RÁN; giữa NẤU và LUỘC:

Lời giải:

Câu 3 (Trang 67 – vbt Công nghệ 6): Hãy điền tên phương pháp chế biến phù hợp cho mỗi loại thức ăn trong bảng dưới đây (có thể dùng bất kì cách chế biến nào mà em biết).

Lời giải:

LOẠI THỨC ĂN CÁCH CHẾ BIẾN PHÙ HỢP
Cả con cá Rán
Thịt dai Hầm
Tôm lăn bột Rán
Khoai tây nguyên củ Luộc
Bánh bông lan (gatô) Nướng
Đậu phộng (lạc) Rang
Bánh da lợn Rán
Xôi vò Hấp
Trứng vịt lộn Luộc

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Thực phẩm

Video liên quan

Chủ đề