Kim loại nào td với nước ở nhiệt độ thường

YOMEDIA

  • Câu hỏi:

    Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?

    • A. Fe
    • B. Na
    • C. Al
    • D. Cu Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: B

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

Kim loại nào td với nước ở nhiệt độ thường

YOMEDIA

Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng

CÂU HỎI KHÁC

  • Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?
  • Cho các kim loại sau: Li, Na, Al, Ca, Sr. Số kim loại kiềm trong dãy là:
  • Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
  • Cho các dung dịch: Na2CO3, Na2SO3, Na2SO4, Na2S. Số thuốc thử tối thiểu cần để phân biệt các chất trên là:
  • Ứng dụng không phải của kim loại kiềm là:
  • Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3?
  • Dãy gồm các chất không tác dụng với dung dịch NaOH:
  • Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong chất lỏng nào sau đây:
  • Trong các kim loại Na; Ca; K; Al; Fe; Cu và Zn, số kim loại tan tốt vào dung dịch KOH là:
  • Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng:
  • Cho 0,78 gam kim loại kiềm M tác dụng hết với H2O, thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là
  • Hoà tan hoàn toàn 14,52 gam hỗn hợp X gồm NaHCO3, KHCO3 và MgCO3 bằng dd HCl dư, thu được 3,36 lít khí CO2
  • Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hòa tan 6,25 gam hai muối KCl và KBr
  • Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít CO2(đkc) vào 150 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X
  • Hòa tan hết 2,3 gam Na vào 300 ml dung dịch HCl 0,2 M, thu được dung dịch X
  • Nguyên tử kim loại kiềm có n lớp electron. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
  • Khi điều chế Na, người ta điện phân nóng chảy NaCl với anot làm bằng:
  • Cho 3,36 gam hỗn hợp gồm K và một kim loại kiềm A vào nước thấy thoát ra 1,792 lít H2. Phần trăm khối lượng của A là?
  • Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 ?
  • Cho các chất sau : Na, Na2O, NaCl. NaHCO3, Na2CO3. Số chất có thể tạo ra NaOH trực tiếp từ một phản ứng là:
  • Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch X chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu dược V lít khí (đktc)
  • Nhận định nào sau đây không đúng về kim loại kiềm ?
  • Phương pháp điều chế kim loại kiềm là:
  • Cho các phát biểu sau :(1) Có thể tìm được kim loại kiềm ở dạng nguyên chất ở những mỏ nằm sâu trong lòng đất.
  • Phản ứng nào sau đây không đúng trong 4 phản ứng?
  • Cho các phát biểu sau về ứng dụng của kim loại kiềm :(1) Kim loại kiềm dùng để chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng
  • Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 thì sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây ?
  • Đặt một mẩu nhỏ natri lên một tờ giấy thấm gấp thành dạng thuyền. Số dự đoán đúng là?
  • Hấp thụ hết 7, lít khí CO2 (đktc) vào đung dịch hỗn hợp X gồm 0,4 mol KOH; 0,3 mol NaOH và 0,4 mol K2CO3 thu được Y.?
  • Sau phản ứng thu được số mol CO2 là bao nhiêu??

ZUNIA9

Kim loại nào td với nước ở nhiệt độ thường

XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12

YOMEDIA

Moon.vn

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN ALADANH Tầng 3 No - 25 Tân Lập, Phường Quỳnh Lôi, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Mã số thuế: 0103326250. Giấy phép thiết lập mạng xã hội số: 304360/GP-BTTT Bộ thông tin và Truyền thông cấp ngày 26/7/2017 Chịu trách nhiệm nội dung: Đồng Hữu Thành.

Chính sách quyền riêng tư

Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung tính chất hóa học của kim loại. Nội dung câu hỏi ở đây là Kim loại tác dụng với nước. Hy vọng thông qua câu hỏi cũng như câu trả lời đưa ra, giúp bạn đọc củng cố, cũng như rèn luyện kĩ năng làm bài tập một cách tốt nhất. Mời các bạn tham khảo.

Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường

  1. Na, Cr, K
  1. Be, Na, Ca
  1. Na, Ba, K
  1. Na, Fe, K

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Dễ thấy Na, Ba, K đều phản ứng vơi nước, Fe và Cr kim loại không tác dụng với nươc

Be chất thuộc nhóm kiềm thổ không tác dụng với nước ở điều kiện thường

Đáp án C

Tính chất hóa học của kim loại

I. Tác dụng với phi kim

1. Với oxi

Nhiều kim loại phản ứng được với oxi tạo thành oxit.

3Fe + 2O2 Fe3O4

Trừ Ag, Au, Pt không phản ứng được với oxi

2. Với lưu huỳnh

Nhiều kim loại phản ứng được với lưu huỳnh tạo thành muối sunfua (=S)

2Al + 2S Al2S3

3. Phản ứng với clo

Nhiều kim loại phản ứng được với clo tạo thành muối clorua (-Cl)

2Fe + 3Cl2 2FeCl3

II. Tác dụng với axit

  • Dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng (chỉ có kim loại đứng trước H mới phản ứng)
  • Tác dụng với HNO3, H2SO4 trong điều kiện đặc, nóng.

Tác dụng với HNO3: kết quả tạo thành muối nitrat và nhiều khí khác nhau

M + HNO3 → M(NO3)n + {NO, NO2, N2, NH4NO3, N2O) + H2O

Tác dụng với H2SO4: kết quả tạo thành muối sunfat và nhiều loại khí

M + H2SO4 → M2(SO4)n + {S, SO2, H2S} + H2O

III. Tác dụng với dung dịch muối

Trừ K, Na, Ca, Ba không đẩy được kim loại vì tác dụng ngay với nước

Kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng.

IV. Tác dụng với nước

Những kim loại mạnh gồm: R = {K, Na, Ca, Li, Ba, Sr,…} trong điều kiện thường dễ dàng tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ.

R + nH2O → H2 + R(OH)n

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là:

  1. Fe, Mg, Al
  1. Fe, Cu, Ag
  1. Zn, Al, Ag
  1. Li, Na, K

Câu 2. Dãy gồm các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là

  1. Fe, Mg, Al.
  1. Fe, Cu, Ag.
  1. Zn, Al, Ag.
  1. Na, K, Ca.

Câu 3. Nhóm kim loại nào có thể tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:

  1. Cu, Ca, K, Ba
  1. Zn, Li, Na, Cu
  1. Ca, Mg, Li, Zn
  1. K, Na, Ca, Ba

Câu 4. Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hidro:

  1. Na, Ca
  1. Zn, Ag
  1. Cu, Ag
  1. Cu, Ba

-----

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Hóa học lớp 10, Giải bài tập Hóa học lớp 11, Hóa học lớp 12, Thi thpt Quốc gia môn Toán, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là gì?

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại bao gồm tính khử, tính oxy hóa, tính bền vững, tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, tính đàn hồi và có thể là độc hại. Tính chất này đặc biệt hữu ích trong nhiều ứng dụng công nghiệp và khoa học, như trong sản xuất các sản phẩm kim loại, thiết kế đồ gá, điện tử và các ứng dụng điện.

Kim loại axit tạo thành gì?

Kim loại mạnh và trung bình tác dụng với dung dịch acid (trừ Pb,Cu,Ag...) tạo ra muối và giải phóng khí hydro. Do đó trong phòng thí nghiệm, người ta thường dùng một số kim loại như Zn, Al, Fe tác dụng với acid hydrochloric hoặc acid sulfuric loãng để điều chế khí H2.

Dãy hoạt động hóa học của kim loại khi nào?

Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần về mức độ hoạt động hóa học hay khả năng phản ứng của các kim loại với các chất khác được gọi là dãy hoạt động hóa học của kim loại. Một số kim loại được sắp xếp theo dãy hoạt động hóa học như sau: K, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Hg, Ag, Au.

Kim loại là như thế nào?

Kim loại là tập hợp các nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại. Cùng với phi kim và á kim, kim loại cũng được phân biệt bởi mức độ ion hóa. Trong bảng tuần hoàn hóa học, kim loại chiếm đến 80%, trong khi đó cả á kim và phi kim chỉ chiếm 20%.