Lập bảng so sánh xh p đông và xh p.tây năm 2024

There are interesting developments of political psychology, particularly in the effort of women in politics arena. Until the mid-year 2007, at least 82 women were recorded following the elections in 232 provincial-level regions and districts level. Out of the above, 26 women (30.76%) registered as a candidate for the leader of region and 57 women (69.24%), registered as a deputy leader of the region, although only eight women who are successfully elected as the leader of region and 11 elected as deputy leaders of regional (Arifin, 2008). With direct elections as happened today, making the candidates should follow the "interest" of voters. Efforts to understand the voter’s behavior, feelings and thinking do not always easy. The old ways by making a donation of material deemed not affect voters more powerful. One possible solution is the assessment needs of the voter. To fulfill voter’s needs is not always easy because there are differences of character between communitie...

Show

[ Thầy Đặng Thành Nam ] Đề thi khảo sát chất lượng thi tốt nghiệp THPT QG 2021 THPT Nguyễn Đăng Đạo - Bắc Ninh ( Lần 1 )

  • Phân tích cơ sở khoa học, nội dung và ý nghĩa của luận điểm: “ Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản – Hồ Chí Minh ”
  • [Tailieu VNU.com] - Tai-lieu-Bai-tap-kinh-te-hoc-chinh-tri-Mac-Lenin-Hoang-Van-Trong-Tailieu VNU

Preview text

Sự hình thành dân tộc ở phương Đông và phương Tây khác

nhau như thế nào :

GIỐNG NHAU

1.

Thời điểm ra đời : Sự hình thành chế độ phong kiến cũng như nhà nước phong kiến chính là quá trình phong kiến hóa, đó là cả một quá trình, diễn ra trong thời gian dài và có hai con đường: Một là, hình thành từ nền tảng là nhà nước chiếm hữu nô lệ. Hai là, có những nước từ chế độ công xã nguyên thủy đang tan rã, bỏ qua chế độ chiếm hữu nô lệ tiến thẳng lên chế độ phong kiến và thiết lập nhà nước phong kiến. Sự suy vong của hai nhà nước phong kiến phương Đông và phương Đông và phương Tây cũng đều cùng xuất phát từ mâu thuẫn giai cấp giữa nông dân với quý tộc phong kiến.

2.

Cơ sở kinh tế, xã hội, chính trị, tư tưởng: Về cơ sở kinh tế: nhà nước phong kiến phương Đông và phương Tây đều có nền kinh tế nông nghiệp, bên cạnh là kinh tế thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ, kinh tế mang tính chất tự cung, tự cấp. Quan hệ sản xuất chủ yếu dựa trên chế độ sở hữu của địa chủ phong kiến đối với tư liệu sản xuất (chủ yếu là ruộng đất) và sản phẩm lao động. Xã hội hình thành hai giai cấp cơ bản: nông dân (ở phương Tây gọi là nông nô) và địa chủ phong kiến (ở phương Tây thường gọi là lãnh chúa, hoặc chúa đất). Bóc lột địa tô là phương thức bóc lột đặc trưng và phổ biến; đặc điểm tiêu biểu của nhà nước phong kiến là phân chia đẳng cấp. Về chính trị,tư tưởng: chế độ phong kiến phân quyền được hình thành và đi từ phân quyền đến tập quyền. Cả hai nhà nước phong kiến phương Đông và phương Tây đều lấy tôn giáo làm cơ sở lí luận cho sự thống trị của mình (Trung Quốc là Khổng giáo hay Nho giáo, Ấn Độ là Hồi giáo, châu Âu là Thiên Chúa giáo). 3. Về hình thức nhà nước: Hình thức chính thể phổ biến của nhà nước phong kiến là quân chủ, trải qua hai giai đoạn – phân quyền cát cứ và trung ương tập quyền. Từ góc độ hình thức cấu trúc nhà nước thì hầu hết các nhà nước phong kiến đều là những nhà nước đơn nhất. Về chế độ chính trị, các nhà nước phong kiến, kể cả phương Đông và phương Tây đều sử dụng các phương pháp cai trị độc đoán, chuyên quyền để thực thi quyền lực của giai cấp địa chủ phong kiến, bắt nông dân và những người lao động khác phải phục tùng tuyệt đối quyền lực đó. 4. Về cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước: So với bộ máy nhà nước chủ nô, bộ máy nhà nước phong kiến phát triển hơn về cách thức tổ chức, phương thức hoạt động, phân định chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan nhà nước. Bộ máy nhà nước đứng đầu là vua, giúp vua là quan. Vua, quan là những giai cấp thống trị nhân dân. 5. Về bản chất và chức năng nhà nước: Xét về mặt bản chất, nhà nước phong kiến là công cụ chuyên chính của giai cấp địa chủ phong kiến đối với nông dân và những người lao động khác nhằm duy trì, củng cố địa vị và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị xã hội. Về chức năng nhà nước, cả nhà nước phong kiến phương Đông và phương Tây đều thực hiện 2 chức năng chính là chức năng đối nội (bảo vệ, củng cố và phát triển chế độ sở hữu của giai cấp địa chủ phong kiến đối với tư liệu sản xuất, duy trì chế độ bóc lột, đàn áp nông dân và các tầng lớp khác) và chức năng đối ngoại (phòng thủ chống xâm lược từ bên ngoài, gây chiến tranh xâm lược các nước khác, hoạt động đối ngoại hữu hảo ở từng thời điểm với các quốc gia khác,...)

####### KHÁC NHAU

  1. Thời điểm ra đời Ở phương Đông nhà nước phong kiến xuất hiện sớm hơn ở phương Tây, do nhu cầu trị thủy, làm thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, đoàn kết chống ngoại xâm; và hình thành sớm nhất ở Trung Quốc, từ thế kỷ III trước công nguyên. Tuy nhiên, quá trình phát triển lại rất chậm (Trung Quốc thế kỷ VII – XVI), các nước Đông Nam Á (thế kỷ X – XIV). Quá trình suy vong dài, bởi có sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân nên mâu thuẫn dân tộc, giai cấp đã làm chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng. Nhân dân phương Đông phải tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chống thực dân, lật đổ phong kiến. Ở phương Tây, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn (thế kỷ V – X), nó được hình thành sớm nhất đã là thế kỷ V sau công nguyên (ở Tây Âu). Nó phát triển rất nhanh (Thế kỷ XI – XIV) và thời gian suy vong ngắn (Thế kỷ XV – XVI). Ở phương Tây, nhà nước phong kiến ra đời trên cơ sở chế độ chiếm hữu nô lệ đã từng phát triển đến đỉnh cao, quan hệ nô lệ mang tính chất điển hình. Sự hình thành quan hệ phong kiến trong lòng đế quốc LaMã là yếu tố cơ bản, quyết định, công cuộc chinh phục các bộ lạc của người Giécmanh là yếu tố thúc đẩy quá trình phong kiến hóa. Còn ở phương Đông, chế độ phong kiến ra đời trên cơ sở chế độ nô lệ phát triển không đầy đủ, quan hệ nô lệ mang tính chất gia trưởng.
  2. Về cơ sở kinh tế – chính trị – xã hội – tư tưởng: Cơ sở kinh tế: Ở phương Tây (Tây Âu), chế độ tư hữu ruộng đất đã phát triển triệt để từ thời cổ đại. Đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến ở đây là kinh tế lãnh địa, giai cấp lãnh chúa và nông nô, hệ thống đẳng cấp dựa trên quan hệ lãnh chúa – chư hầu, tình trạng phân quyền cát cứ kéo dài. Ở trung kì (thời kì phát triển), thủ công, thương nghiệp phát triển, dẫn tới sự xuất hiện thành thị trung đại. Khác với phương Tây, kinh tế phương Đông lại bó hẹp ở công xã nông thôn. Kinh tế địa chủ với quan hệ địa chủ – tá điền chiếm ưu thế, ruộng đất thuộc sở hữu của nhà nước, một phần ruộng đất được phân phong cho quý tộc, quan lại, một phần được cấp cho nông dân theo định kỳ để nhà nước thu thuế, như chế độ quân điền ở Trung Quốc, chế độ ban điền ở Nhật Bản,..(sở hữu tư nhân phát triển chậm). Về cơ sở xã hội: Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, còn ở phương Tây thế lực thống trị gồm lãnh chúa, quý tộc, tăng lữ. Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn. Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Về chính trị, tư tưởng: Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây. Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương Tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa. Sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương Tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn phương Đông.
  3. Về hình thức nhà nước: Ở phương Tây, một đặc trưng, phổ biến và bao trùm của nhà nước là trạng thái phân quyền cát cứ. Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế chỉ xuất hiện ở thời kì cuối – thời kì suy vong của chế độ phong kiến và chỉ ở một số nước như Pháp, Anh, Tây Ban Nha,..òn ở một số nước như Italia, Đức,..ạng thái phân quyền cát cứ tồn tại suốt cả chế độ phong kiến. Tính chuyên chế ở chính thể quân chủ chuyên chế không cao như ở phương Đông. Ngoài ra, còn có hình thức chính quyền tự trị thành phố là chính quyền cục bộ, tồn tại trong những khoảng thời gian không lâu. Bên cạnh đó còn có sự ra đời và tồn tại của các cơ quan đại diện đẳng cấp...

Những nguyên tắc cơ bản trong trong giải quyết vấn đề dân tộc theo quan

điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin

2 Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:

Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc trong mối quan hệ giữa các dân tộcác dântộc hoàn toàn bình đẳng có nghĩa là các dân tộc lứn hay nhỏ không phân biệt trình độphát triển cao hay thấp đều có ý nghĩa và quyền lợi ngang nhau; không một dân tộcnào được giữ đặc quyền đặc lợi và đi áp bức bóc lột dân tộc khác, trước luật pháp mỗinước và luật pháp quốc tế.Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữacác dân tộc phải được pháp luật bảo vệ và được thể hiện trong mọi lĩnh vực của đờisống xã hội, trong đó việc phấn đấu khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển kinhtế, văn hóa do lịch sử để lại có ý nghĩa cơ bảnực hiện quyền bình đẳng giữa các dântộc là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hợp tác,hữu nghị giữa các dân tộc.

2 Các dân tộc được quyền tự quyết:

Quyền các dân tộc tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh củadân tộc mình, quyền quyết định chế độ chính trị - xã hội và con đường phát triển củadân tộc mình. Quyền tự quyết bao gồm quyền tự do độc lập về chính trị tách ra thànhlập ra một quốc gia dân tộc độc lập vì lợi ích của các dân tộc và cũng bao gồm quyềntự nguyện liên hiệp với dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng cùng với lợi ích để có đủ sứcmạnh chống nguy cơ xâm lược từ bên ngoài, giữ vững độc lập chủ quyền và có thêmnhững điều kiện thuận lợi cho sự phát triển quốc gia - dân tộc.

2 Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc:

Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc là tư tưởng cơ bản trong cương lĩnh dân tộc củacác đảng cộng sản: nó phản ánh bản chất quốc tế của phong trào công nhân, phản ánhsự thống nhất trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp. Nó đảm bảocho phong trào dân tộc có đủ sức mạnh để giành thắng lợi. Liên hiệp công nhân tất cảcác dân tộc quy định mục tiêu hướng tới;quy định đường lối, phương pháp xem xétcách giải quyết quyền dân tộc tự quyết, quyền bình đẳng dân tộc. Đòng thời nó là yếutố sức mạnh đảm bảo cho giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp bức chiến thắng kẻthù của mình. Đoàn kết, liên hiệp công nhân các dân tộc là cơ sở vững chắc để đoànkết các tầng lớp nhân dân lao động rộng rãi thuộc các dân tộc trong cuộc đấu tranhchống chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Vì vậy, nội dung liên hiệpcông nhân các dân tộc đóng vai trò liên kết cả ba nội dung của cương lĩnh thành mộtchỉnh thể.Đoàn kết giai cấp công nhân các dân tộc là sự thể hiện thực tế tinh thần yêunước mà thời đại ngày nay đã trở thành một sức mạnh vô cùng to lớn. Nội dung đó phùhợp với tinh thần quốc tế chân chính đang lên tiếng kêu gọi các dân tộc, quốc gia xíchlại gần nhau.

Những đặc trưng cơ bản của dân tộc

Có chung một ngôn ngữ.

Ngôn, ngữ là công cụ giao tiếp xã hội, trước hết là công cụ giao tiếp trong

cộng đồng (thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc). Các thành viên của một dân tộc có

thể dùng nhiều ngôn ngữ trong giao tiếp với nhau. Có một số ngôn ngữ được

nhiều dân tộc sử dụng. Điều quan trọng là mỗi dân tộc có một ngôn ngữ

chung thông nhất mà các thành viên của dân tộc coi đó là tiếng mẹ đẻ của họ.

Tính thống nhất trong ngôn ngữ dân tộc thể hiện trước hết ở sự thống nhất về

cấu trúc ngữ pháp và kho từ vựng cơ bản. Ngôn ngữ của một dân tộc thể

hiện đặc trưng chủ yếu của dân tộc đó.

Có chung một vùng lãnh thổ ổn định

Mỗi dân tộc có lãnh thổ riêng thống nhất, không bị chia cắt. Lãnh thổ dân tộc

bao gồm cả vùng đất, vùng trời, vùng biển, hải đảo thuộc chủ quyền của quốc

gia dân tộc. Trong trường hợp quốc gia có nhiều dân tộc, lãnh thổ quốc gia

gồm lãnh thổ của các dân tộc thuộc quốc gia ấy hợp thành. Phạm vi lãnh thổ

dân tộc hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài. Chủ quyền quốc gia dân tộc

về lãnh thổ là một khái niệm xác định, thường được thể chế hóa thành luật

pháp quốc gia và luật pháp quốc tế.Cộng đồng lãnh thổ là đặc trưng quan

trọng không thể thiếu được của dân tộc. Lãnh thổ là địa bàn sinh tồn và phát

triển của dân tộc, không có lãnh thổ thì không có khái niệm tổ quốc, quốc gia.

Có chung một phương thưc sinh hoạt kinh tế

Từ các cộng đồng người nguyên thủy chuyển sang bộ tộc, yếu tố liên kết

cộng đồng dựa trên quan hệ huyết thống dần dần bị suy giảm, vai trò của

nhân tố” kinh tế – xã hội ngày càng tăng. Đây là nhu cầu hoàn toàn khách

đ ề dân t ộc vì v ề c ơ b ản, ở châu Âu, v ấn đ ề dân t ộc đã đ ược gi ải quy ết trong cách m ạng t ư s ản. Do đó, t ại các n ước này, mâu thu ẫn c ơ b ản c ủa xã h ội là mâu thu ẫn gi ữa hai giai c ấp đ ối kháng: t ư s ản và vô s ản. H ơn n ữa, vào th ời c ủa Các và Ph.Ăngghen, h ệ th ống thu ộc đ a đã có, nh ị ưng các cu ộc đ ấu tranh giành đ ộc l ập ch ưa phát tri ển m ạnh. Do v ậy, trong s ự nghi ệp gi ải phóng xã h ội, hai ông nh ấn m ạnh đ ến gi ải phóng giai c ấp công nhân. Các ông vi ết: “Hãy xóa b ỏ tình tr ạng ng ười bóc l ột ng ười thì tình tr ạng dân t ộc này bóc l ột dân t ộc khác s ẽ đ ược xóa b ỏ” và: “Khi mà s ự đ ối kháng gi ữa các giai c ấp trong n ội b ộ dân t ộc không còn n ữa thì s ự thù đ ch giị ữa các dân t ộc cũng đ ồng th ời m ất theo”(3). Theo hai ông, đ ể gi ải quy ết s ự đ ối kháng dân t ộc, tr ước h ết ph ải gi ải quy ết s ự đ ối kháng giai c ấp, gi ải phóng giai c ấp là nhi ệm v ụ trung tâm, là đi ều ki ện đ ể gi ải phóng dân t ộc. Sau này, V.Iênin đã nh ận xét, đ ối v ới Mác so v ới v ấn đ ề giai c ấp vô s ản thì v ấn đ ề dân t ộc ch là v ỉ ấn đ ề th ứ y ếu. 2. Quan đi ểm c ủa V.Iênin N ửa cu ối th ế k ỷ XIX, đ ầu th ế k ỷ XX, ch ủ nghĩa t ư b ản chuy ển sang giai đo ạn ch ủ nghĩa đ ế qu ốc, giai c ấp t ư s ản tr ở thành giai c ấp ph ản đ ộng toàn di ện: quân s ự hóa v ề kinh t ế, phát xít hóa v ề chính tr , gây chiị ến tranh xâm l ược kh ắp n ơi, th ế gi ới xu ất hi ện hai h ệ th ống là các n ước đ ế qu ốc và các n ước thu ộc đ a c ị ủa ch ủ nghĩa đ ế qu ốc. Lúc này, v ấn đ ề dân t ộc, dân t ộc thu ộc đ a tr ị ở thành nh ững v ấn đ ề c ấp bách và nóng b ng trong phong trào cách m ỏ ạng th ế gi ới và g ắn bó ch ặt ch ẽ v ới cu ộc đ ấu tranh giai c ấp c ủa giai c ấp vô s ản. Cu ộc đ ấu tranh c ủa nhân dân các dân t ộc thu ộc đ a, ph ị ụ thu ộc ch ống ch ủ nghĩa đ ế qu ốc tr ở thành m ột n ội dung c ơ b ản, có quan h ệ h ữu c ơ v ới cu ộc đ ấu tranh chung c ủa giai c ấp công nhân ch ống giai c ấp t ư s ản, đ ấu tranh gi ữa bóc l ột và b ị bóc l ột, gi ữa ch ủ nghĩa đ ế qu ốc và các dân t ộc thu ộc đ a, ph ị ụ thu ộc. Phát tri ển lu ận đi ểm c ủa Các, Ph.Ăngghen trong đi ều ki ện l ch s ị ử đó, V.Iênin đã vi ết nhi ều tác ph ẩm v ề v ấn đ ề dân t ộc, cũng nh ư bàn v ề m ối quan h ệ gi ữa giai c ấp công nhân và dân t ộc, tiêu bi ểu nh ư V ề quy ền dân t ộc t ự quy ết năm 1914 và S ơ th ảo l ần th ứ nh ất nh ững v ấn đ ề dân t ộc và v ấn đ ề thu ộc đ a năm 1920. ị Trong các tác ph ẩm đó, t ư t ưởng c ủa V.Iênin v ề m ối quan h ệ gi ữa giai c ấp và dân t ộc đ ược th ể hi ện qua m ột s ố n ội dung sau: M ột là, V.Iênin phê phán ch ủ nghĩa dân t ộc c ủa giai c ấp t ư s ản. Ng ười kh ẳng đ nh, giai c ị ấp t ư s ản đã gi ải quy ết m ột cách tr ừu t ượng và hình th ức v ấn đ ề dân t ộc và quy ền bình đ ẳng gi ữa các dân t ộc. Đó là m ột s ự d ối trá, th ủ tiêu đ ấu tranh giai c ấp nh ằm b ảo v ệ ợl i ích c ủa giai c ấp t ư s ản. Th ực ch ất ch ủ nghĩa dân t ộc c ủa giai c ấp t ư s ản là v ị k , hỷ ẹp hòi, cá l ớn nu ốt cá bé, t ạo ra nh ững qu ốc gia đ ộc l ập v ề ph ương di ện chính tr , nh ị ưng hoàn toàn ph ụ thu ộc vào ch ủ nghĩa t ư b ản v ề ph ương di ệ n kinh t ế, tài chính và quân s ự. Ng ười vi ết: “Ch ế đ ộ dân ch ủ t ư s ản, do b ản ch ất c ủa nó, v ốn có cái l ối đ ặt v ấn đ ề m ột cách tr ừu t ượng ho ặc hình th ức v ề quy ền bình đ ẳng nói chung, trong đó bao g ồm c ả quy ền dân t ộc bình đ ẳng. N ấp d ưới hình th ức quy ền bình đ ẳng c ủa cá nhân nói chung, ch ế đ ộ dân ch ủ t ư s ản tuyên b ố quy ền bình đ ẳng hình th ức ho ặc quy ền bình đ ẳng trên pháp lu ật gi ữa k ẻ h ữu s ản và ng ười vô s ản, gi ữa k ẻ bóc l ột và ng ười b ị bóc l ột, do đó làm cho nh ững giai c ấp b ị áp b ức b ị ừl a d ối m ột cách ghê g ớm. Ý ni ệm bình đ ẳng, - b ản thân nó ch ỉ là sự ph ản ánh nh ững quan h ệ s ản xu ất hàng hóa, - đã b ị giai c ấp t ư s ản bi ến thành m ột vũ khí đ ấu tranh ch ống l ại vi ệc th ủ tiêu giai c ấp d ưới chiêu bài c ủa quy ền bình đ ẳng tuy ệt đ ối c ủa cá nhân. Ý nghĩa th ật s ự c ủa vi ệc đòi quy ền bình đ ẳng chung quy ch là đòi th ỉ ủ tiêu giai c ấp”(4). T ừ đó, V.Iênin phê phán ch ủ nghĩa dân t ộc c ực đoan, ch ủ nghĩa dân t ộc sôvanh, vì Ng ười cho r ằng đi ều này s ẽ có h ại cho phong trào công nhân c ủa chính n ước đó nói riêng và phong trào qu ốc t ế vô s ản nói chung: “ng ười nào đ ứng trên quan đi ểm c ủa ch ủ nghĩa dân t ộc thì t ự nhiên là ng ười đó s ẽ đi đ ến ch ỗ có ý th ức mu ốn dùng b ức v ạn lý tr ường thành đ ể quây b ọc l ấy dân t ộc mình và phong trào công nhân c ủa dân t ộc mình, ng ười đó s ẽ không băn khoăn ngay c ả tr ước vi ệc ph ải xây nh ững b ức t ường riêng ở t ừng thành ph ố, đ a ph ị ương, làng m ạc, ng ười đó s ẽ không ng ần ng ại dùng c ả sách l ược chia r ẽ và phân tán đ ể bi ến thành con s ố không l ời di hu ấn vĩ đ ại v ề vi ệc làm cho vô s ản thu ộc m ọi dân t ộc, m ọi ch ủng t ộc, m ọi ngôn ng ữ, sát cánh và th ống nh ất nhau l ại”(5).

Ng ười còn nói: “Nh ững thành ki ến dân t ộc cũng t ạo đi ều ki ện thu ận l ợi cho chi ến tranh, nh ững thành ki ến này đ ượ c nuôi d ưỡng th ường xuyên t ại nh ững n ước văn minh vì l ợi ích c ủa các giai c ấp th ống tr , nh ị ằm làm cho qu ần chúng vô s ản không chú ý t ới nh ững nhi ệm v ụ giai c ấp c ủa b ản thân h ọ và quên m ất nghĩa v ụ đoàn k ết giai c ấp qu ốc t ế”(6). Hai là, cùng v ới vi ệc phê phán ch ủ nghĩa dân t ộc c ủa giai c ấp t ư s ản, V.Iênin kh ẳng đ nh, v ị ấn đ ề dân t ộc ph ải đ ược gi ải quy ết trên quan đi ểm c ủa giai c ấp vô s ản. B ởi vì, ch có giai c ỉ ấp vô s ản m ới b ảo v ệ quy ền t ự do th ực s ự c ủa các dân t ộc và s ự th ống nh ất c ủa công nhân thu ộc m ọi dân t ộc. Ng ười kh ẳng đ nh: “Nh ị ưng, đ ối v ới giai c ấp t ư s ản thì yêu sách v ề quy ền bình đ ẳng dân t ộc trên th ực t ế th ường là s ự tuyên truy ền cho tính b ản v ị dân t ộc và ch ủ nghĩa sôvanh và r ất th ường hay g ắn li ền v ới vi ệc tuyên truy ền cho s ự chia r ẽ dân t ộc và vi ệc làm cho các dân t ộc xa r ời nhau. Ch ủ nghĩa qu ốc t ế vô s ản tuy ệt đ ối không dung hòa v ới l ập tr ường đó vì ch ủ nghĩa qu ốc t ếtuyên truyề n không nh ững cho s ự g ần gũi gi ữa các dân t ộc, mà cho c ả s ự liên h ợp c ủa công nhân thu ộc t ất c ả các dân t ộc ở m ột qu ốc gia trong nh ững t ổ ch ức th ống nh ất c ủa giai c ấp vô s ản”(7). T ừ đó, V.Iênin luôn đ ặt quan h ệ dân t ộc - giai c ấp vào ti ến trình c ủa cu ộc cách m ạng xã h ội ch ủ nghĩa đ ểxem xét. Ba là, kh ẳng đ nh m ị ối quan h ệ ch ặt ch ẽ gi ữa dân t ộc và giai c ấp, V.Iênin cho r ằng vi ệc g ắn k ết phong trào công nhân v ới phong trào gi ải phóng dân t ộc là v ấn đ ề s ống còn, là đi ều ki ện tiên quy ết trong s ự nghi ệp đ ấu tranh ch ống ch ủ nghĩa t ư b ản. V.Iênin nêu ra kh ẩu hi ệu kêu g ọi s ự đoàn k ết r ộng l ớn c ủa giai c ấp công nhân toàn th ế gi ới v ới các dân t ộc b ị áp b ức: “Vô s ản t ất c ả các n ước và các dân t ộc b ị áp b ức đoàn k ết l ại”. Năm 1924, trong “Lênin và các dân t ộc ph ương Đông”, H ồ Chí Minh đã đánh giá: “Lênin là ng ười đ ầu tiên đã hi ểu và đánh giá h ết t ầm quan tr ọng lớ n lao c ủa vi ệc lôi cu ốn nhân dân các n ước thu ộc đ a vào phong trào cách m ị ạng. Lênin là ng ười đ ầu tiên ch ỉ rõ r ằng, n ếu không có s ự tham gia c ủa các dân t ộc thu ộc đ a, thì cách m ị ạng xã h ội không th ể có đ ược”(8). Tuy nhiên, V.Iênin nh ấn m ạnh s ự ph ụ thu ộc c ủa v ấn đ ề dân t ộc vào v ấn đ ề giai c ấp. Vì v ậy, dù th ấy đ ược vai trò quan tr ọng c ủa cách m ạng gi ải phóng dân t ộc, nh ưng V.Iênin v ẫn kh ẳng đ nh ị s ự th ắng l ợi c ủa cách m ạng gi ải phóng dân t ộc b l ị ệ thu ộc vào s ự th ắng l ợi c ủa cách m ạng vô s ản ở chính qu ốc: “N ếu không có chi ến th ắng đó thì không th ể th ủ tiêu đ ược ách áp b ức dân t ộc và tình tr ạng b ất bình đ ẳng”(9). V.Iênin cũng phê phán xu h ướng tuy ệt đ ối hóa v ấn đ ề dân t ộc, đ ặt v ấn đ ề dân t ộc lên trên v ấn đ ề giai c ấp, bi ến v ấn đ ề dân t ộc thành “bái v ật”. Ng ười cho r ằng, l ợi ích dân t ộc ph ải đ ặt d ưới l ợi ích giai c ấp: “Giai c ấp t ư s ản bao gi ờ cũng đ ặt nh ững yêu sách dân t ộc c ủ a mình lên hàng đ ầu. Nó nêu nh ững yêu sách đó ra m ột cách tuy ệt đ ối. Đ ối v ới giai c ấp vô s ản, nh ững yêu sách đó ph ải ph ục tùng l ợi ích c ủa cu ộc đ ấu tranh giai c ấp”(10). Bên c ạnh đó, Ng ười kh ẳng đ nh v ị ấn đ ề dân t ộc có v ị trí và t ầm quan tr ọng đ ặc bi ệt, gi ải quy ết đúng đ ắn v ấn đ ề dân t ộc s ẽ góp ph ần quan tr ọng vào cu ộc đ ấu tranh giai c ấp, vào cu ộc cách m ạng xã h ội ch ủ nghĩa. Do đó, Ông kiên quy ết đ ấu tranh ch ống xu h ướng xem nh ẹ v ấn đ ềdân t ộc, ch th ỉ ấy v ấn đ ề giai c ấp mà không th ấy v ấn đ ề dân t ộc và g ọi đó là thái đ ộ “h ư vô dân t ộc”. “Kinh nghi ệm c ủa chúng tôi cho phép chúng tôi tin t ưởng s ắt đá r ằng ch ỉ có m ột s ự quan tâm l ớn lao đ ến l ợi ích c ủa các dân t ộc khác nhau thì m ới lo ại tr ừ đ ược ngu ồn g ốc c ủa m ọi s ự xung đ ột, m ới tr ừ b ỏ đ ược lòng nghi ng ờ ẫl n nhau, m ới tr ừ b ỏ đ ược nguy c ơ gây ra nh ững m ưu đ ồnào đó, m ới t ạo ra đ ược lòng tin, nh ất là lòng tin c ủa công nhân và nông dân không nói cùng m ột th ứ ti ếng; n ếu không có lòng tin đó thì nh ững quan h ệ hòa bình gi ữa các dân t ộc cũng nh ư s ựphát tri ển thu ận l ợi đôi chút c ủa t ất c ả nh ững gì là quý báu trong n ền văn minh hi ện đ ại, đ ều tuy ệt đ ối không th ể có đ ược”(11). B ốn là, V.Iênin kh ẳng đ nh phong trào gi ị ải phóng dân t ộc thu ộc đ a là m ị ột b ộ ph ận trong cách m ạng vô s ản th ế gi ới. Sau th ắng l ợi c ủa cu ộc cách m ạng xã h ội ch ủ nghĩa Tháng M ười Nga, phong trào gi ải phóng dân t ộc tr ở thành m ột trào l ưu l ớn trên th ế gi ới. V.Iênin đ ặc bi ệt nh ấn m ạnh s ự k ết h ợp gi ữa cu ộc đ ấu tranh c ủa giai c ấp vô s ản ở các n ước tiên ti ến v ới phong trào dân t ộc, dân