Mục tiêu xuyên suốt trong chính sách đối ngoại của mỹ là

Đáp án B

*Chính sách đối ngoại của Mĩ qua các đời Tổng thống

- Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.

- Khởi xướng cuộc “Chiến tranh lạnh”, trực tiếp hay gián tiếp gay ra và ủng hộ hàng chục cuộc chiến tranh xâm lược và bạo loạn.

- Từ năm 1972, Mĩ đã thực hiện chính sách “hòa hoãn” với Trung Quốc, Liên Xô. Sau thất bại ở Việt Nam, Mĩ vẫn tiếp tục thực hiện “Chiến lược toàn cầu” đối đầu với Liên Xô.

- Từ giữa những năm 80, xu hướng đối thoại hòa hoãn ngày càng chiếm ưu thế. Cuối năm 1989, Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”.

- Trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX. Mĩ thực hiện chiến lược: “Cam kết và mở rộng” dưới đời tổng thống B. Clintơn với ba mục tiêu cơ bản: bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự hùng mạnh để sẵn sàng chiến đấu; tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ, sử dung khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.

 - Từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự Ianta tan rã (1991), Mĩ đang thiết lập một trật tự thế giới “đơn cực” chi phối và lãnh đao toàn thế giới.

* Xét về mặt bản chất, mục tiêu của chiến lược “Cam kết và mở rộng” giống mục tiêu của “Chiến lược toàn cầu” ở chỗ, đều thể hiện và thực hiện cho tham vọng vươn lên chi phối, lãnh đạo toàn thế giới của Mĩ. Nói một cách khác, chiến lược “Cam kết và mở rộng” vẫn là sự tiếp tục triển khai “Chiến lược toàn cầu” trong bối cành lịch sử mới.

=> Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau năm 1945 đến năm 2000 là thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới

Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới.

B. Sử dụng khẩu hiệu thúc đẩy dân chủ để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.

C. Ngăn chặn, đẩy lùi rồi tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.

D. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, khống chế các nước đồng minh của Mỹ.

Hướng dẫn

Đáp án A Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 44 – 45. Giải chi tiết:

Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ tử sau chiến tranh thế giới thứ hai là triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới.

Mục tiêu xuyên suốt trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau năm 1945 đến năm 2000 là:

A.

Chiến tranh lạnh với Liên Xô.

B.

Tham vọngbá chủ thế giới.

C.

Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.

D.

Chiến lược toàn cầu.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Đáp án đúng là B!

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 6

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Mục tiêu xuyên suốt trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau năm 1945 đến năm 2000 là:

  • Nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển kinh tế của Mỹ - Tây Âu - Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là

  • Thái độ chính trị của các nước Tây Âu trong giai đoạn 1950 -1973 về cuộc “chiến tranh lạnh” và trật tự hai cực Ianta là:

  • Ý nghĩa bao quát và tích cực nhất của khối EU là gì ?

  • Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc xây dựng đất nước từ sự phát triển thần kỳ của Nhật Bản?

  • Trong giai đoạn 1945 - 1973, kinh tế Mỹ

  • Cuộc xung đột thể hiện rõ nhất sự cân bằng lực lượng giữa hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa:

  • Nguyên nhân cơ bản nào quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Định ước Henxinki (8 - 1975) được ký kết có ý nghĩa như thế nào?

  • Thái độ chính trị của các nước Tây Âu trong giai đoạn 1950 -1973 về cuộc “chiến tranh lạnh” và trật tự hai cực Ianta là:

  • Biểu hiện rõ nhất sự phát triển “Thần kì” của Nhật Bản trong những năm 1960 – 1973 là:

  • Học thuyết đánh dấu sự “trở về” Châu Á trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là:

  • Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng 10,8% trong giai đoạn:

  • Để đẩy nhanh sự phát triển “thần kì”, Nhật Bản rất coi trọng yếu tố nào dưới đây?

  • Sau thời kì Chiến tranh lạnh, Nhật Bản chú trọng phát triển quan hệ với các nước

  • Tổ chức nào đã ra đời ở châu Âu trong năm 1951?

  • Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, Mĩ đạt được kết quả nào dưới đây ?

  • Nhân tố quyết định dẫn đến sự phát triển nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tanh thế giới thứ hai là

  • Nhật Bản bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô vào

  • Từ đầu những năm 90, Nhật có ‎định hướnggì để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế?

  • Yếu tố nào dưới đâykhôngphải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Nhật Bản trong những thập niên 60, 70 của thế kỉ XX?

  • Nguyên nhân khách quan tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh sau chiến tranh thế giới thứ hai:

  • Giai đoạn phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945) là giai đoạn:

  • Nền kinh tế Nhật Bản đạt tới sự phát triển “thần kì” trong những năm

  • Chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Tổng thống Mĩ B. Clintơn trong thập kỉ 90 không đề ra việc

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý?

  • Ông D lái ô tô chở theo con trai (13 tuổi) đã đâm vào xe mô tô do anh N điều khiển rồi bỏ chạy, dẫn đến anh N tử vong tại chỗ. Sau đó, D bảo vợ mình thuê H tạo hiện trường giả để đánh lừa cơ quan chức năng. Trong trường hợp này, những ai phải gánh chịu trách nhiệm pháp lí?

  • AnhB(14tuổi),vậnchuyển1kgherointhìbịbắt.AnhBsẽphảichịutráchnhiệm

  • BàVchobàXvay20triệuđồngvớilãi suấttheoquyđịnhcủangânhàngNhànướcViệtNam,cógiấy biênnhậnvaynợdobàXkí vàghirõhọtên.Đãquáhạn6tháng,mặcdùbàVđòinhiềulầnnhưngbàXvẫnkhông trả tiền chobàV. BàV đã thựchiệnphápluậttheohìnhthức

  • Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?

  • Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể thực hiện khác với các hình thức còn lại?

  • Tức giận vì bị đuổi việc, ông H lập kế hoạch phóng hỏa đốt kho hàng công ty Y mặc dù bị M vợ ông can thiệp. Được H hứa trả hậu hĩnh, ông D rủ ông S cùng tham gia. Tuy nhiên vì anh S phải về quê vợ để giải quyết chuyện gia đình, ông D đã tự mình gây hỏa hoãn cho công ty Y gây thiệt hại hơn môt tỷ đồng. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lý?

  • Vô tình nghe được hai anh em công nhân T và M đang bàn bạc kế hoạch đột nhập vào nhà ông P cướp tài sản, anh H bảo vệ đã ngăn cản nhưng anh T dọa giết nên anh H im lặng. Trong lúc anh T đột nhập vào nhà ông P thì anh M nhận được điện thoại của vợ nhập viện sinh con nên anh M bỏ về. Sau khi lấy được chiếc xe SH cùng với số tiền 20 triệu đồng, anh T mang đến tiệm anh Q để cầm cố. Vì không biết đó là xe ăn trộm anh Q đã đưa cho anh T số tiền 20 triệu đồng. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?

  • Chủ thể vi phạm thường bị phạt tiền, cảnh cáo, khôi phục hiện trạng ban đầu, thu giữ tang vật, phương tiện dùng để vi phạm là vi phạm nào sau đây?

  • Đến hạn nộp tiền điện mà X vẫn không nộp. Vậy X không thực hiện hình thức thực hiện pháp luật nào?

Video liên quan

Chủ đề