Nước Nhật thoát khỏi khủng hoảng kinh tế bang cách nào

Answers ( )

  1. Khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) đã có tác động lớn đến nước Nhật:

    * Về kinh tế:giảm sút trầm trọng:

    – Công nghiệp: sản xuất đình đốn. Sản lượng công nghiệp năm 1931 giảm 32,5% so với năm 1929.

    – Nông nghiệp: do lệ thuộc vào thị trường bên ngoài, ngành nông nghiệp lâm vào khủng hoảng trầm trọng, nông phẩm giảm 1,7 tỉ yên.

    – Ngoại thương: giảm 80%. Đồng yên sụt giá nghiêm trọng.

    * Về xã hội:

    – Nông dân: bị phá sản, mất mùa, đói kém.

    – Công nhân: số công nhân thất nghiệp lên tới 3 triệu người.

    – Mâu thuẫn xã hội và các cuộc đấu tranh diễn ra quyết liệt.

    biện pháp để thoát khỏi đó là tiến hành cải cách kinh tế – xã hội ở trong nước

  2. – Khủng hoảng kinh tế làm cho kinh tế ko ổn định, xã hội suy sụp

    – Tăng cường chính sách quân sự hoá gây chiến tranh xâm lược, bảnh trướng ra bên ngoài

Khủng hoảng kinh tế (1929-1933) và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản

II. Khủng hoảng kinh tế (1929-1933) và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản

1. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản

-Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm kinh tế Nhật bị giảm sút trầm trọng, nhất là trong nông nghiệp do sự lệthuộcvào thị trường bên ngoài.

-Biểu hiện: So với năm 1929, kinh tế Nhật Bản năm 1931 có sự giảm sút:

+Sản lượng công nghiệp giảm 32,5%

+Nông nghiệp giảm 1,7 %

+Ngoại thương giảm 80%

+Đồng yên sụt giá nghiêm trọng

- Xã hội:

+ Nông dân bị phá sản, mất mùa, đói kém, công nhân thất nghiệp lên tới 3 triệu người.

+ Mâu thuẫn xã hội lên cao những cuộc đấu tranh của nhân dân lao động bùng nổ quyết liệt.

2. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước

a) Nguyên nhân, lý do lựa chọn con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước

- Có ít thị trường, thuộc địa => khó có thể trút gánh nặng khủng hoảng lên các nước thuộc địa.

- Thiếu vốn, nguyên - nhiên liệu, thị trường tiêu thụ.

- Có truyền thống quân phiệt, hiếu chiến.

b) Đặc điểm của quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước

- Kéo dài trong suốt thập niên 30 của thế kỉ XX.

- Diễn ra thông qua các cuộc đấu tranh, thanh trừng, đảo chính quân sự đẫm máu giữa các tập đoàn quân phiệt (ví dụ: nhóm “sĩ quan trẻ”, phái “tướng lĩnh già”,...).

- Quá trình quân phiệt hóa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược bành trường thuộc địa.

+ Tháng 9/1931, Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc của Trung Quốc, biến vùng đất này thành thuộc địa.

+ Năm 1933, dựng lên “Mãn Châu quốc”, do Phổ Nghi đứng đầu.

=> Nhật Bản trở thành một lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới.

Nhật Bản chiếm đóng vùng Đông Bắc Trung Quốc năm 1931

3. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản

-Trong những năm 30 của thế kỉ XIX, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật diễn ra sôi nổi. Chỉ trong năm 1939, đã diễn ra trên 40 cuộc đấu tranh chống chiến tranh của binh sĩ trong quân đội Nhật Bản.

-Lãnh đạo: Đảng Cộng sản

-Hình thức: Biểu tình, bãi công, thành lập Mặt trận nhân dân để tập hợp đông đảo các tầng lớp xã hội.

-Mục đích: phản đối chính sách xâm lược hiếu chiến của chính quyền Nhật.

-Ý nghĩa: làm chậm lại quá trình quân phiệt hóa bộ máy Nhà nước ở Nhật.

ND chính

- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Nhật Bản.

- Nguyên nhân và đặc điểm của quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản.

- Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản.

Sơ đồ tư duyKhủng hoảng kinh tế (1929-1933) và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản

Loigiaihay.com

  • Tình hình Nhật Bản trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có những điểm đáng gì đáng chú ý ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 75 SGK Lịch sử 11

  • Tình hình Nhật Bản trong những năm 1918 - 1929 có những điểm gì nổi bật ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 75 SGK Lịch sử 11

  • Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã tác động đến nước Nhật như thế nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 76 SGK Lịch sử 11

  • Vì sao Nhật Bản đánh chiếm Trung Quốc?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 77 SGK Lịch sử 11

  • Sự phát triển của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản thể hiện ở những điểm nào ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 78 SGK Lịch sử 11

  • Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 109 SGK Lịch sử 11

  • Tại sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 133 SGK Lịch sử 11

  • Nêu tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 107 SGK Lịch sử 11

  • Những nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại ?

    Giải bài tập 2 trang 123 SGK Lịch sử 11

Video liên quan

Chủ đề