Phương pháp đàm thoại và phương pháp điều tra có khả năng hỗ trợ tốt cho nhau

Coggle requires JavaScript to display documents.

    • PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA & ĐÀM THOẠI

          • là cách thức GV tổ chức và hướng dẫn cho HS tìm hiểu 1 vấn đề

          • dựa trên các thông tin đã thu thập tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp và khái quát để rút ra kết luận, nêu ra các giải pháp hoặc kiến nghị

          • Phát triển và làm phong phú nội dung học tập

          • Rèn luyện cho HS các kỹ năng như quan sát...ngoài thực địa

          • Tạo điều kiện để HS hiểu rõ thực tế địa phương, từ đó giúp các em thêm yêu quê hương, đất nước

            • Xác định mục tiêu, nội dung, đối tượng điều tra

            • Dự kiến thời gian, địa điểm, hình thức điều tra

            • Chuẩn bị nhiệm vụ điều tra cho HS

            • Dự kiến các tình huống có thể xảy ra

            • Phân công nhiệm vụ điều tra cho HS

            • Hướng dẫn HS điều tra, ghi chép, xử lý số liệu (nếu có)

            • HS báo cáo KQ, GV đưa ra nhận xét và kết luận

          • GV phải tìm hiểu trước địa điểm để tổ chức cho HS đến điều tra

          • GV giao nhiệm vụ học tập cho HS 1 cách rõ ràng, cụ thể

          • Nên chuẩn bị phiếu gợi ý cho HS ghi chép

          • Bài 21--22: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng

                • Tìm hiểu về mối quan hệ họ hàng

                • Nghĩa vụ của bản thân đối với những người họ hàng bên nội, bên ngoại

                • Liệt kê những người họ hàng em thường gặp

                • Cách xưng hô của em với người đó?

                • Gia đình em gồm mấy thế hệ?

                • Thế hệ thứ nhất gồm ai? Ông bà sinh được ai? Ai là con dâu? Ai là con rể?

                • Người thân bên họ nội, họ ngoại

              • Việc điều tra được thực hiện trước bài học

              • Hướng dẫn HS cách thu thập 4 nội dung trên

              • Cho 1 em lên trình bày, HS nhận xét, GV đưa ra kết luận

            • Rèn cho HS kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp giải thích vấn đề

            • Giúp các em hiểu thêm địa phương về lịch sử hình thành, văn hóa, đặc điểm dân cư....

            • HS có thể tự mình tìm hiểu, chiếm lĩnh kiến thức 1 cách chủ động

            • Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi: Các em thích tìm tòi khám phá thế giới xung quanh

            • CSVC hạn chế, kinh phí để tìm hiểu thực địa hạn chế

            • Năng lực tổ chức của GVCN còn hạn chế nên khó làm cho HS hứng thú (VD khi tìm hiểu 1 di tích lịch sử, đòi hỏi GV phải có chuyên môn, kiến thức về lịch sử để giải đáp cho các em

          • là cách thức GV tổ chức cuộc đối thoại giữa GV - HS, HS - HS

          • dựa trên hệ thống câu hỏi hoặc những kinh nghiệm sống của HS

          • nhằm dẫn dắt HS đi đến những kết luận khoa học, giải quyết nhiệm vụ học tập và đời sống thực tiễn

          • Tạo cho HS nhu cầu nhận thức và các em được tham gia giải quyết nhiệm vụ học tập

          • GV dễ dàng nắm năng lực học tập, trình độ nhận thức của HS, từ đó điều chỉnh PP phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục

          • HS tích cực, không khí lớp học sôi nổi hơn

          • Phát triển năng lực diễn đạt thành lời của HS

            • GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi, dự đoán tình huống có thể xảy ra

            • GV đưa ra câu trả lời chính xác và rút ra kết luận khoa học

            • GV đặt ra câu hỏi yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận

            • Các câu hỏi thường được sử dụng để kiểm tra bài cũ, ôn tập hoặc khai thác vốn sống, vốn hiểu biết của HS để làm điểm tựa cho việc lĩnh hội tri thức mới của bài học

            • Trên cơ sở những kiến thức đã có, GV đặt câu hỏi cho HS nhằm dẫn dắt các em lĩnh hội tri thức mới

          • Đàm thoại tìm tòi - khám phá

            • Kích thích suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo của HS

            • Dựa vào những kiến thức đã học để suy luận, giải thích được nguyên nhân, bản chất, mối quan hệ giữa các SV-HT

            • Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khô nóng bậc nhất thế giới

              • Hỏi: Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi?

              • Diện tích của châu Phi đứng thứ mấy trong các châu lục?

              • Khí hậu của châu Phi như thế nào?

              • Đặc điểm tự nhiên của xa-van

              • Đưa ra kết luận khoa học: Vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền

          • Câu hỏi phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn, dễ hiểu

          • Hệ thống câu hỏi phải logic, phù hợp với nội dung bài học

          • Câu hỏi phải phù hợp với trình độ nhận thức của HS

          • Câu hỏi phải kích thích được sự suy nghĩ, tìm tòi của HS

          • Rèn luyện cho HS biết trả lời câu hỏi 1 cách hoàn chỉnh với vốn từ ngữ của các em

          • Dạy cho các em biết cách đặt ra những câu hỏi trong quá trình học tập

            • GV dễ dàng điều khiển tư duy của HS

            • Bồi dưỡng HS diễn đạt bằng lời những vấn đề khoa học 1 cách chính xác, đầy đủ

            • Dễ dàng nắm bắt trình độ của các em và có PP kịp thời, hiệu quả để nâng cao hiệu quả giáo dục

            • Dễ mất thời gian khi HS không trả lời được đúng trọng tâm bài học, làm ảnh hưởng tới kế hoạch bài học

            • Có thể biến đàm thoại thành cuộc tranh luận giữa GV và HS, giữa các thành viên trong lớp

            • Nếu đặt câu hỏi 1 cách máy móc sẽ làm ảnh hưởng đến tư duy sáng tạo của HS