Sách giáo khoa toán lớp 6 tập 2 trang 19 năm 2024

Toán lớp 6 Luyện tập 1 trang 19 Phép nhân và phép chia phân số là lời giải bài SGK Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 6. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải Luyện tập 1 Toán lớp 6 trang 19

Luyện tập 1 (SGK trang 19 Toán 6): Tính:

Hướng dẫn giải

- Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.

Lời giải chi tiết

  1. Ta có:

.5%7D%7D%7B%7B5.4%7D%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B%20-%202%7D%7D%7B4%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B%20-%202%3A2%7D%7D%7B%7B4%3A2%7D%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B%20-%201%7D%7D%7B2%7D)

  1. Ta có:

.%5Cleft(%20%7B%20-%209%7D%20%5Cright)%7D%7D%7B%7B10.11%7D%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B63%7D%7D%7B%7B110%7D%7D)

-> Câu hỏi cùng bài:

  • Hoạt động 1 (SGK trang 19 Toán 6): Em hãy nhớ lại quy tắc nhân hai phân số ...
  • Vận dụng 1 (SGK trang 20 Toán 6): Tính diện tích hình tam giác biết một cạnh dài ...
  • Luyện tập 2 (SGK trang 20 Toán 6): Tính: ...
  • Hoạt động 2 (SGK trang 20 Toán 6): Tính các tích sau: ...
  • Câu hỏi (SGK trang 20 Toán 6): Em hãy tìm phân số nghịch đảo của 11 ...
  • Hoạt động 3 (SGK trang 21 Toán 6): Em hãy nhắc lại quy tắc chia hai phân số ...
  • Luyện tập 3 (SGK trang 21 Toán 6): Tính: ...
  • Vận dụng 2 (SGK trang 21 Toán 6): Trong một công thức làm bánh, An cần ...

--------

Trên đây là lời giải chi tiết Luyện tập 1 Toán lớp 6 trang 19 Phép nhân và phép chia phân số cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 6: Phân số. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 6.

\(\begin{array}{l}\left( {\frac{{20}}{7}.\frac{{ - 4}}{{ - 5}}} \right) + \left( {\frac{{20}}{7}.\frac{3}{{ - 5}}} \right) = \frac{{20}}{7}.\left( {\frac{{ - 4}}{{ - 5}} + \frac{3}{{ - 5}}} \right)\\ = \frac{{20}}{7}.\left( {\frac{{ - 1}}{{ - 5}}} \right) = \frac{{20}}{7}.\frac{1}{5} = \frac{{20}}{{35}} = \frac{4}{7}\end{array}\)

Luyện tập vận dụng 1 trang 18 SGK Toán 6 tập 2 - Cánh Diều

Câu hỏi:

Nếu tung một đồng xu 25 lần liên tiếp, có 15 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là bao nhiêu?

Trả lời:

Số lần xuất hiện mặt S là:

25 – 15 =10 ( lần)

Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S chấm là:

10 : 25= \(\frac{2}{5}\)

Luyện tập vận dụng 2 trang 19 SGK Toán 6 tập 2 - Cánh Diều

Câu hỏi:

Một hộp có 1 quả bóng xanh, 1 quả bóng đỏ, 1 quả bóng vàng và 1 quả bóng tím; các quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau. Mỗi lần bạn Minh lấy ngẫu nhiên một quả bóng trong hộp, ghi lại màu của quả bóng lấy ra và bỏ lại quả bóng đó vào hộp. Nếu bạn Minh lấy bóng 20 lần liên tiếp, có 5 lần xuất hiện màu vàng thì xác suất thực nghiệm xuất hiện màu vàng bằng bao nhiêu?

Trả lời:

Xác suất thực nghiệm xuất hiện màu vàng là:

5 : 20 = \(\frac{1}{4}\)

BÀI TẬP:

Bài 1 trang 19 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Cánh Diều

Câu hỏi:

Tung một đồng xu 20 lần liên tiếp. Hãy ghi kết quả thống kê theo mẫu sau:

Sách giáo khoa toán lớp 6 tập 2 trang 19 năm 2024

Tính xác suất thực nghiệm:

  1. Xuất hiện mặt N; b) Xuất hiện mặt S;

Trả lời:

Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N khi tung đồng xu 20 lần là

Số lần xuất hiện mặt N: 20

Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S khi tung đồng xu 20 lần là

Số lần xuất hiện mặt S: 20

Bài 2 trang 19 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Cánh Diều

Câu hỏi:

Trả lời các câu hỏi sau:

  1. Nếu tung một đồng xu 22 lần liên tiếp; có 13 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?
  1. Nếu tung một đồng xu 25 lần liên tiếp; có 11 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng bao nhiêu?
  1. Nếu tung một đồng xu 30 lần liên tiếp; có 14 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng bao nhiêu?

Trả lời:

  1. Nếu tung một đồng xu 22 lần liên tiếp; có 13 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng: \(\frac{13}{22}\)
  1. Nếu tung một đồng xu 25 lần liên tiếp; có 11 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng: \(\frac{11}{25}\)
  1. Nếu tung một đồng xu 30 lần liên tiếp; có 14 lần xuất hiện mặt N thì 30−14=16 lần xuất hiện mặt S. Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng:

\(\frac{16}{30}\)= \(\frac{8}{15}\)

Bài 3 trang 20 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Cánh Diều

Câu hỏi:

Một hộp có 10 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3,..., 10; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau.

Rút ngẫu nhiên một chiếc thẻ từ trong hộp, ghi lại số của thẻ rút được và bỏ lại thẻ đó vào hộp. Sau 25 lần rút thẻ liên tiếp, hãy ghi kết quả thống kê theo mẫu sau:

Sách giáo khoa toán lớp 6 tập 2 trang 19 năm 2024

Trả lời:

  1. Xác suất thực nghiệm xuất hiện số 1 là:

(Số lần xuất hiện số 1): 25

  1. Xác suất thực nghiệm xuất hiện số 5 là:

(Số lần xuất hiện số 5): 25

  1. Xác suất thực nghiệm xuất hiện số 10 là:

(Số lần xuất hiện số 10): 25

Bài 4 trang 20 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Cánh Diều

Câu hỏi:

Gieo một xúc xắc 10 lần liên tiếp, bạn Cường có kết quả như sau:

Sách giáo khoa toán lớp 6 tập 2 trang 19 năm 2024

  1. Hãy kiểm đếm số lần xuất hiện mặt 1 chấm và số lần xuất hiện mặt 6 chấm sau 10 lần gieo. Xác suất thực nghiệm xuất hiện
  1. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm.
  1. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm.

Trả lời:

  1. Số lần xuất hiện mặt 1 chấm: 3 lần

Số lần xuất hiện mặt 6 chấm: 1 lần

  1. Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm là: \(\frac{3}{10}\)
  1. Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm là: \(\frac{1}{10}\)

Bài 5 trang 20 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Cánh Diều

Câu hỏi:

  1. Nếu gieo một xúc xắc 11 lần liên tiếp, có 5 lần xuất hiện mặt 2 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 2 chấm bằng bao nhiêu?
  1. Nếu gieo một xúc xắc 14 lần liên tiếp, có 3 lần xuất hiện mặt 6 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm bằng: \(\frac{3}{14}\)