So sánh cây tràm và cây khuynh diêpj năm 2024

là loại tinh dầu được chiết xuất từ cành, lá và thân cây tràm gió – một loại cây có rất nhiều tính ưu việt. Sau quá trình chưng cất cho ra lượng dầu tự nhiên 100% có tác dụng tốt đối với sức khỏe của trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai cũng như người lớn.

– Dầu khuynh diệp (hay còn gọi là dầu bạch đàn), là một loại tinh dầu được chiết xuất từ lá cây bạch đàn, có hương thơm nhẹ. Vì thành phần được chiết xuất 100% từ tự nhiên nên tinh dầu khuynh diệp không gây kích ứng da, có thể dùng bôi ở dạng nguyên chất lên da, an toàn cho cả trẻ sơ sinh và phụ nữ có thai.

Dầu tràm hay dầu khuynh diệp đều được chiết xuất từ tự nhiên. 2 loại dầu này có nhiều sự tương đồng với nhau về cả thành phần và công dụng. Tỷ lệ hoạt chất là điều duy nhất khác nhau ở 2 loại tinh dầu này.

2.1. Thành phần của Dầu tràm và Dầu khuynh diệp

Cả 2 loại này dầu đều có thành phần chính là 1.8 cineol (ở dầu khuynh diệp chiếm đến 90%, còn ở dầu tràm là từ 40% – 60%). Do có thành phần chính là 1.8 cineol nên dầu tràm hay dầu khuynh diệp thường được dùng trong việc điều trị các vấn đề liên quan đến đường hô hấp.

Bên cạnh đó, dầu tràm còn chứa α-terpineol (5% – 12%), có tác dụng sát trùng rộng trên vi khuẩn, làm sạch không khí, ức chế virus đặc biệt là virus cúm H5N1.

2.2. Công dụng của dầu tràm và dầu khuynh diệp

Từ việc so sánh thành phần chính, có thể thấy được cả 2 loại dầu đều có công dụng chung sau:

  • Giảm ho, chống cảm lạnh
  • Duy trì độ ấm cho cơ thể
  • Mát xa thư giãn, dùng để pha nước tắm
  • Đuổi muỗi, giảm ngứa, giảm thâm, làm dịu vết muỗi đốt, côn trùng cắn

Dầu tràm hay dầu khuynh diệp đều có thể dùng để bôi ngoài da đối với mọi đối tượng. Tuy nhiên, tính nóng của dầu khuynh diệp mạnh hơn, khi bôi lên da có thể gây rát hoặc bỏng. Vì vậy nên trẻ em dưới 6 tuổi và phụ nữ mang thai nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng. Sản phẩm cũng được khuyến cáo không nên cho người bị cao huyết áp sử dụng.

Dầu tràm có tính nóng yếu hơn, khi sử dụng đúng liều lượng sẽ không gây bỏng cho da, có thể thoa lên da mà không cần lo ngại về các tác dụng không mong muốn.

Từ những phân tích trên, có thể thấy rằng dầu tràm hay dầu khuynh diệp đều có công dụng tốt nếu sử dụng đúng cách. Tuy nhiên nếu dùng đơn lẻ mỗi loại thì sẽ có những hạn chế và 1 số người có thể bị khó chịu vì mùi nồng hắc. Sẽ tốt hơn khi kết hợp cả 2 loại dầu này trong cùng một sản phẩm. Hiện nay trên thị trường cũng đã có các loại sản phẩm gồm cả 2 loại dầu nay như: Dầu tràm khuynh diệp ích nhi, Dầu tràm khuynh diệp Therapy…

3. Dầu tràm khuynh diệp ích nhi có tốt không?

:fill(white)/nhathuoclongchau.com/images/product/2019/06/00016280-dau-tram-khuynh-diep-ich-nhi-drop-30ml-3902-5d00_large.png)

Tinh dầu tràm Khuynh Diệp Ích Nhi là sản phẩm tinh dầu tự nhiên. Thành phần bên trong sản phẩm cũng rất đơn giản và tuyệt đối không chứa chất phụ gia. Tinh dầu Ích Nhi được chứng nhận là an toàn cho cả phụ nữ có thai, sản phụ và trẻ sơ sinh. Sản phẩm có tính chất dịu nhẹ, không gây bỏng, kích ứng cho trẻ. Bên cạnh đó sản phẩm còn 1 số công dụng khác như:

  • Giúp giữ ấm cơ thể
  • Kết hợp 2 loại tinh dầu giúp tăng tác dụng phòng ngừa cảm lạnh, ho do lạnh, do thời tiết, nhiệt độ thay đổi ở trẻ
  • Có công dụng sát khuẩn nhẹ, giúp long đờm, ức chế virus cúm
  • Mùi hương thư giãn, dễ chịu, giúp trẻ ngủ ngon hơn

Dầu tràm Khuynh Diệp Ích Nhi là chế phẩm bôi ngoài da nên ít khi xảy ra tương tác với các thuốc, chế phẩm khác. Tuy nhiên nếu dùng đồng thời dầu tràm Khuynh Diệp Ích Nhi với các sản phẩm khác, đặc biệt là các sản phẩm bôi ngoài da thì hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi dùng.

4. Dầu tràm khuynh diệp Therapy cũng là 1 sản phẩm kết hợp của dầu tràm và dầu khuynh diệp, được sử dụng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, phụ nữ có thai và sau khi sinh. Sản phảm này giúp phòng và điều trị các bệnh về đường hô hấp và ngoài da như: Miền Nam nước ta có diện tích rừng ngập mặn tương đối lớn. Các loài cây: cây tràm, cây keo, cây đước, cây bạch đàn được trồng nhiều nhất tại nơi đây tới hàng trăm ngàn hecta rừng. Đem lại một nguồn lợi tự nhiên vô cùng to lớn. Mỗi loài cây có một đặc điểm sinh thái tự nhiên cũng như hình thái riêng biệt. Bài viết dưới đây sẽ cập nhật những thông để các bạn cùng tìm hiểu.

Cây tràm có tên thông dụng là chè đồng và có tên trong danh pháp là cajeputier. Một loại cây thân gỗ có chiều cao từ 3m trở lên sau 3 năm chăm sóc. Phần lá có cuống rộng từ 10 – 20cm, mọc so le nhau. Hoa có màu như: Đỏ, vàng trắng, trắng xanh,… tùy thuộc theo loài thuộc họ cây này. Quá của cây tràm tương đối cứng nhưng khi chín sẽ tự bung ra.

So sánh cây tràm và cây khuynh diêpj năm 2024
Cây tràm

Tràm là loại cây có nguồn gốc ở oxtraylia, được du nhập vào nước ta. Thường thi cây tràm mọc hoang và dần được canh tác thành rừng ở vùng nước lợ để giữ đất. Lấy cây làm cọc dùng trong xây dựng, gỗ làm giấy và lá làm thuốc,… Cây tràm hiện tại tập trung nhiều nhất tại các tỉnh phía Nam nước ta. Những năm pháp thuộc những công trình tại miền Nam thường được gia cố nền đất bằng cừ tràm trước khi thi công. Đến hiện nay những công trình có tải trọng nhỏ cũng sử dụng cừ tràm như: Nhà cấp 4, gia cố bờ kè, nhà cao tầng cao dưới 5 tầng.

Đặc điểm cây keo

Cây keo là một trong những cây thuộc chi keo và có danh pháp khoa học là Acacia. Cây gỗ keo là một dạng cây thân gỗ và bụi. Phân bố rất nhiều nơi trên thế giới nhưng tập trung chủ yếu tại các nước châu phi và Australia. Cây keo thuộc trong những loại cây rất dễ trồng và rất thích hợp sinh trưởng trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Tại các tỉnh có diện tích rừng phía Nam đã lại tạo ra một số giống keo phù hợp với địa chất đất nhiễm phèn. Tạo nên một loài hình canh tác cây thân gỗ đem lại nhiều lợi ích về kinh tế.

Những loại thân keo lai thì có khả năng sinh trưởng khá là tốt. Chúng đem lại chất lượng về gỗ rất cao và ổn định. Dòng keo lai có thể chống chịu sâu bệnh tốt, thích ứng được với thời tiết khô hạn. Keo lại được trồng ở khá nhiều nơi tại Bình Phước cũng như các tỉnh Nam Bộ. Hiện tại gỗ keo là một trong những nguồn nguyên liệu thô cho các ngành giấy, đồ gia dụng gỗ,…

Đặc điểm cây đước

Rhizophora apiculata Blume – Là tên danh pháp khoa học của cây đước. Là một loài thực vật thân gỗ có hoa và quả. Phân bố rộng rãi tại các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Cây đước là một loài cây lưỡng tính, có một số ít dạng đơn tính. Phía Nam nước ta có khí hậu nóng và môi trường nước ngập mặn trong 6 tháng 1 năm. Nơi phù hợp canh tác loài cây đước này. Đa phần được trồng ven các vùng biển, cửa sông để có thể ngăn xâm thực, chống sạt lở,…

So sánh cây tràm và cây khuynh diêpj năm 2024
Cây đước

Thân cây được còn cung cấp một khối lượng gỗ dồi dào cho một số ngành nghề. Thân cao và thẳng, độ dẻo dai và màu sắc thân gỗ ổn định. Gỗ đước có thể dùng làm giấy, cột, giàn giáo trong các ngành xây dựng. Hệ thống rừng đước giúp tạo lập một hệ sinh thái đa dạng.

Đặc điểm cây bạch đàn

Aromadendron Andrews ex Steud – Tên danh pháp khoa học của cây bạch đàn. Cây thuộc họ đào kim nương còn có tên gọi khác là khuynh diệp. Hiện tại trên thế giới có hơn 700 loài. Cây bạch đàn là một trong những cây thân gỗ tầm trung. Được trồng nhiều tại các tỉnh phía nam. Giống cây này tương tự những cây trên, cũng có thể sống được ở những môi trường kém chất dinh dưỡng.

Lợi ích mang đến từ phần lá và phần thân gỗ tương đối lớn. Lá cây bạch đàn có thể chiết xuất tinh dầu giúp chữa tương đối rất nhiều bệnh về da. Phần thân gỗ được dùng nhiều trong thi công xây dựng. Nổi bật về độ chịu lực, dẻo dai, nên được dùng làm cây chống, giàn giáo. Một số quy cách to lớn hơn sẽ dùng làm cừ tràm để thi công xây dựng.

Kết luận

Qua bài viết trên của cutramthaiduong.com đã phần nào giải thích sự khác biệt giữa cây tràm và cây keo, cây đước, bạch đàn như thế nào. Nhờ vào đó các bạn có thể tìm hiểu và trong xây dựng sẽ lựa chọn cho mình một loại cây phù hợp.