So sánh hdf và hdf hmr năm 2024

MDF (Medium Density Fiberboard) và HDF (High Density Fiberboard) là hai loại ván gỗ công nghiệp được sử dụng rất phổ biến trên thị trường hiện nay. Dù vậy, hai loại ván gỗ này rất khó để phân biệt và nhận biết với khách hàng. Vậy ván MDF và HDF khác nhau như thế nào?

  1. Ván gỗ MDF và ván gỗ HDF được sản xuất như thế nào?

Cả hai loại gỗ MDF và HDF đều được sản xuất từ gỗ xay nhuyễn dạng bột, sau đó trộn cùng keo, nước và các hóa chất khác, cuối cùng được nén thủy lực để thành tấm gỗ sản phẩm. Trong quá trình này, ván gỗ HDF được nén và ép tấm dưới áp lực cao hơn ván gỗ MDF.

Tuy nhiên, giữa hai loại gỗ này có sự khác biệt về mật độ sợi gỗ khi sản xuất. Khách hàng hoàn toàn có thể nhận ra sự khác biệt này ngay từ tên gọi:

-> MDF: Medium Density – mật độ sợi TRUNG BÌNH với mật độ sợi gỗ là 75%.

-> HDF: High Density – mật độ sợi CAO với mật độ sợi gỗ là 80 – 85%.

HDF: High Density – mật độ sợi CAO với mật độ sợi gỗ là 80 – 85%.

2. MDF và HDF giống nhau ở đâu?

Cả hai loại ván MDF và HDF đều được sử dụng rộng rãi trong thiết kế nội thất bởi những ưu điểm tuyệt vời và khả năng ứng dụng linh hoạt của chúng. Nếu bạn đang tìm kiếm những loại gỗ công nghiệp có chất lượng tốt, có thể sử dụng linh hoạt ở mọi khu vực trong nhà, thì HDF và MDF là sự lựa chọn hàng đầu mà bạn đang cần tới.

Đây là các kí tự được sử dụng trong tiêu chuẩn của Châu Âu để nói về hàm lượng phát thải khí formaldehyde trong các loại sản phẩm gỗ công nghiệp nói chung. Theo hệ thang đo này thì thấp nhất là E2, sau đó đến E1 và E0. Hiện nay còn có một số loại ván ở tiêu chuẩn rất cao, còn gọi là super E0. Vậy thì với nhu cầu sử dụng như hiện nay, thị trường khuyến khích sử dụng loại ván nào? Để đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng trong quá trình sử dụng, chúng ta nên lựa chọn các sản phảm có mức độ phát thải formaldehyde từ E2 trở lên.

Phân loại ván chống ẩm?

Trên thị trường hiện có rất nhiều loại ván chống ẩm khác nhau. Vậy thì khả năng chống ẩm của ván gỗ công nghiệp được phân loại như thế nào? Khả năng chống ẩm của ván gỗ công nghiệp được kí hiệu bằng chữ MR trong hệ tiêu chuẩn của nó, tượng trưng cho 2 chữ là Moisture Resistance trong tiếng Anh. Hiện nay với ván gỗ công nghiệp, thông thường người ta sẽ phân loại như sau: LMR là khả năng chống ẩm thấp, MMR là khả năng chống ẩm trung bình và HMR là khả năng chống ẩm cao. Dòng HMR hiện nay còn có một nhóm tiêu chuẩn nữa là tiêu chuẩn V313 như ván gỗ công nghiệp của Minh Long đang phân phối ra thị trường.

Nên lựa chọn vật liệu gỗ công nghiệp dựa theo những tiêu chí nào?

Có 2 nhóm tiêu chí mà chúng ta cần quan tâm khi lựa chọn vật liệu gỗ công nghiệp. Thứ nhất là nhóm tiêu chí về chất lượng (tỷ trọng, độ trương nở,...) Nhóm tiêu chí thứ 2 mà chúng ta cần quan tâm là tiêu chí về phát thải formaldehyde. Như đã nói ở trên thì chúng ta nên lựa chọn những sản phẩm có độ phát thải formaldehyde từ E2 trở lên. Tuy nhiên chúng ta đều biết là khi vật liệu đã được đóng thành sản phẩm nội thất thì rất khó để kiểm tra là hàm lượng phát thải formaldehyde hay chất lượng có đảm bảo theo yêu cầu mà chúng ta mong muốn hay không. Chính vì vậy điều đầu tiên khi lựa chọn đó chính là lựa chọn đơn vị cung cấp có uy tín, có thương hiệu để đảm bảo sức khỏe cũng như là đảm bảo chất lượng trong quá trình sử dụng.

Gỗ công nghiệp được xem là một trong những loại vật liệu nội thất được sử dụng phổ biến trong nhiều dự án nội thất từ căn hộ đến nhà phố, biệt thự. Các loại ván gỗ công nghiệp sở hữu nhiều ưu điểm siêu Việt nên được xem là xu hướng nội thất được nhiều kiến trúc sư cũng như gia đình Việt ưa chuộng.

Gỗ công nghiệp là gì?

Gỗ công nghiệp, hay còn được biết đến là gỗ nhân tạo, được sản xuất bằng cách kết hợp các sợi gỗ, bột gỗ, dăm gỗ, veneer hoặc ván gỗ, cùng với các chất kết dính hoặc phương pháp định hình bất kỳ để tạo thành một tấm ván lớn. Gỗ công nghiệp phần lớn thường được làm từ các nguyên liệu thừa, tận dụng hoặc tái sinh ngọn cành của những cây gỗ tự nhiên mà nên.

Gỗ công nghiệp MFC

Gỗ MFC có vẻ ngoài bắt mắt, tính thẩm mỹ cao

Gỗ công nghiệp MFC được sản xuất từ gỗ rừng trồng, những cây gỗ được trồng như cây bạch đàn, cao su, keo,… Các loại cây này thu hoạch ngắn ngày, không cần thân cây to. Người ta có thể sử dụng băm nhỏ cây thành các dăm gỗ sử dụng keo, ép tạo độ dày,…bề mặt gỗ được phủ một lớp Melamine chống thấm, chống trầy xước bảo vệ bề mặt gỗ. Bề mặt tấm ván gỗ MFC có hình trạng trơn, giả vân gỗ hay giả kim loại bắt mắt mang lại tính thẩm mỹ cao có thể ứng dụng trong nhiều không gian khác nhau.

Ưu điểm của gỗ MFC

  • Bề mặt bền chống trầy xước, chống cháy.
  • Màu sắc Malamine đa dạng, có nhiều sự lựa chọn.
  • Lõi gỗ dăm bám ốc vít, có độ bền chắc hơn gỗ MDF.
  • GIá thành rẻ hơn MDF, Venner
  • Màu sắc đảm bảo sự đồng nhất ( do sản xuất sẵn từ nhà máy).
  • Thời gian thi công nhanh chóng, thích hợp với những dự án gấp.

Nhược điểm của gỗ MFC

  • Cạnh hoàn thiện bằng chỉ MVC nên không có độ liền lạc cao.
  • Đa số chỉ PVC có bề rộng 28mm nên hạn chế về độ dày mặt bàn.
  • Bề mặt không tự nhiên.

Ứng dụng

Gỗ MFC có thể sử dụng ở hầu hết các sản phẩm nội thất theo phong cách hiện đại: kệ tivi, tủ quần áo, bàn làm việc, ốp trần, ốp tường,…

Gỗ công nghiệp MDF

Gỗ công nghiệp MDF có độ bền cao

Được viết tắt ( Medium Density Fiberboard) có dây truyền sản xuất và nguyên liệu giống như MFC. Tuy nhiên, sau khi khai thác chúng sẽ được nghiền nhỏ thành sợi chứ không dăm như MFC. Sau đó, được ép thành những ván gỗ có kích thước chuẩn 1m2 x 2m4 với độ dày khác nhau từ 2,5 = 25mm. Đây chính là lý do MDF có chất lượng tốt hơn so với MFC.

Ưu điểm gỗ MDF

  • Hạn chế tối đa tình trạng cong vênh, co ngót, mối mọt, có tuổi thọ cao
  • Bề mặt phẳng giúp việc thi công dễ dàng hơn.
  • Dễ dàng kết hợp với những vật liệu bề mặt khác như: Acrylic, Malamine, laminate, veneer,…
  • Thích hợp với nhiều phong cách thiết ké khác nhau.
  • Giá thành rẻ hơn gỗ tự nhiên

Nhược điểm của gỗ MDF

  • Khả năng chịu nước kém nên không thích hợp sử dụng ở ngoài trời
  • KHông làm được những sản phẩm có chi tiết trậm trổ phức tạp như gỗ tự nhiên.
  • Độ dày có giới hạn, độ dẻo dai hạn chế.

Ứng dụng gỗ MDF

Việc ứng dụng ván gỗ MDF phụ thuộc vào thành phần bột gỗ, chất kết dính, chất phụ gia mà nhà sản xuất sử dụng. Ván gỗ MDF phủ Veneer thường được sử dụng làm đồ nội thất gia đình: bàn ăn, bàn làm việc, giường ngủ, tủ quần áo, cửa gỗ,… Ngoài ra, có thể sử dụng làm đồ nội thất văn phòng, trường học, bệnh viện, phân xưởng,…

Gỗ công nghiệp HDF

Tấm ván gỗ HDF được sản xuất bằng bột của các loại gỗ tự nhiên. Một gỗ tự nhiên được xử lý rồi kết hợp các chất phụ gia là tăng độ cứng, khả năng chống mối mọt. Sau đó, được ép dưới áp suất cao và định hình thành tấm gỗ với kích thước tiêu chuẩn 2000mm x 2400mm và độ dày từ 6mm-24mm tùy theo yêu cầu của từng người.

Các tấm ván sau khi được xử lý bề mặt sẽ được mang đi cắt kích thước theo thiết kế định hình cán thêm lớp tạo vân gỗ và lớp phủ Melamine thường được sử dụng để phủ bề mặt với sợi thủy tinh tạo nên một lớp phủ trong suốt giúp bảo vệ máy sắc, vân gỗ.

Gỗ công nghiệp HDF được sản xuất bằng bột gỗ các loại gỗ tự nhiên, kết hợp chất phu gia tạo độ cứng và chắc chắn cao

Ưu điểm của gỗ công nghiệp HDF

  • Gỗ công nghiệp HDF có nhiều ưu điểm nổi bật như: khả năng chịu ẩm, mối mọt, cong vênh do thời tiết cao hơn hẳn so với gỗ tự nhiên.
  • Quy trình sản xuất gỗ HDF được sấy khô và nén ép ở áp suất cao nên có khả năng chịu ẩm, chịu nước tốt hơn MFC và MDF.
  • Ốc vít bám rất chặt nên khi kết hợp với gỗ HDF tạo nên những đồ nội thất có độ bền cao.
  • Có thể dễ dàng kết hợp với tất cả các vật liệu bề mặt như: Laminate, melamine, veneer,…
  • Gỗ đã được qua tẩm sấy khô và 80% là gỗ tự nhiên nên thân thiện với môi trường, thân thiện với sức khỏe con người.
  • Là giải pháp phù hợp cho đồ nội thất cho căn nhà bạn, có tính thẩm mỹ cao.

Nhược điểm

  • Có giá thành đắt nhất trong tất cả các loại gỗ công nghiệp
  • Chỉ thi công được ở những sản phẩm nội thất ở dạng phẳng hoặc kết hợp thêm nẹp làm điểm nhấn.

Ứng dụng gỗ HDF trong nội thất

Gỗ HDF được sử dụng rộng rãi và phổ biến đối với nhiều hộ gia đình. Đặc biệt, được sử dụng cho các hạng mục nội thất trong nhà cũng như ngoài trời ví dụ như sàn gỗ, cửa ra vào, tủ quần áo, tủ bếp,…

Đặc biệt, với khả năng chịu lực tốt, không bị cong vênh mối mọt, và cũng không bị ẩm do thời tiết nên chúng thường được sử dụng làm sàn gỗ trong gia đình, văn phòng,…

Chủ đề