So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng năm 2024

Phản ứng trùng hợp (addition polymerization) hay còn gọi là phản ứng trùng hợp chuỗi' là phản ứng tạo thành polymer có mắt xích cơ bản cấu tạo tương tự với monomer tham gia phản ứng.

Phản ứng trùng ngưng:[sửa | sửa mã nguồn]

Phản ứng trùng ngưng (condensation polymerization) là phản ứng tạo thành polymer với mắt xích cơ bản có số nguyên tử ít hơn monomer và tạo ra các sản phẩm phụ như: nước, HCl.

Phản ứng trùng ngưng, hay phản ứng đồng trùng ngưng, là một quá trình nhiều phân tử nhỏ (monomer) liên kết với nhau thành phân tử lớn (polymer cao phân tử) đồng thời giải phóng nhiều phần tử nhỏ như H2O, HCl, CO2.

Phân loại dựa trên cơ chế của quá trình trùng hợp:[sửa | sửa mã nguồn]

Phản ứng trùng hợp theo từng bậc:[sửa | sửa mã nguồn]

Phản ứng trùng hợp từng bậc (step polymerization) là phản ứng trùng hợp có mạch polyme tạo thành phát triển theo từng bậc. Trong quá trình tổng hợp phản ứng có thể xảy ra giữa bất kỳ 2 phân tử nào.

Phản ứng trùng hợp theo chuỗi:[sửa | sửa mã nguồn]

Phản ứng trùng hợp chuỗi (chain polymerization) là phản ứng trùng hợp có mạch polyme tạo thành do trung tâm hoạt động của đoạn mạch đang monome xung quanh. Phản ứng này luôn cần phản ứng ban đầu (initial reaction) giữa monome và chất ban đầu để bắt đầu phát triển mạch.

* Về mặt phản ứng: trùng hợp và trùng ngưng đều là các quá trình kết hợp (thực hiện phản ứng cộng) các phân tử nhỏ thành phân tử lớn

* Về monome:

- Monome tham gia phản ứng trùng hợp là phải có liên kết bội hoặc vòng không bền.

- Monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.

Phân tử khối của polime trong trùng hợp bằng tổng của n monome tham gia trùng hợp.

Phân tử khối của monome trong trùng ngưng cũng bằng tổng của n monome tham gia trùng ngưng trừ đi các phân tử nhỏ giải phóng ra.

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng năm 2024

So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng năm 2024

So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng năm 2024

21 tháng 9 2021 lúc 23:12

Đặc điểm so sánh

Phản ứng trùng hợp

Phản ứng trùng ngưng

Phản ứng

Sản phầm chỉ gồm polime

Sản phẩm gồm polime và các phân tử nhỏ

Monome

Có liên kết bội hoặc vòng kém bền có thể mở ra

Có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng

Phân tử khối của polime so với monome

Bằng tổng số phân tử khối các monome tham gia

Nhỏ hơn tổng số phân tử khối các monome tham gia

Ví dụ về phản ứng trùng hợp:

nCH2=CH2 to, p, xt−−−−→(CH2−CH2)n

Ví dụ về phản ứng trùng ngưng:

nHOOC−C6H4−COOH + nHOCH2−CH2OH to→(CO−C6H4−CO−OC2H4−O)n +2nH2O

So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng năm 2024

21 tháng 9 2021 lúc 23:12

* Về mặt phản ứng: trùng hợp và trùng ngưng đều là các quá trình kết hợp (thực hiện phản ứng cộng) các phân tử nhỏ thành phân tử lớn

* Về monome:

- Monome tham gia phản ứng trùng hợp là phải có liên kết bội hoặc vòng không bền.

- Monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.

Phân tử khối của polime trong trùng hợp bằng tổng của n monome tham gia trùng hợp.

Phân tử khối của monome trong trùng ngưng cũng bằng tổng của n monome tham gia trùng ngưng trừ đi các phân tử nhỏ giải phóng ra.

So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng năm 2024

So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng năm 2024

So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng năm 2024

13 tháng 4 2017 lúc 22:29

Phản ứng trùng hợp thì sản phẩm sau phản ứng chỉ gồm duy nhất 1 chất.

Phản ứng trùng ngưng trong sản phẩm còn có thêm nước.

VD: sgk

  1. Monome (điều kiện cần để có phản ứng):

Phản ứng trùng hợp: monome phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền như

Phản ứng trùng ngưng: monome phải có ít nhất hai nhóm chức trở lên có khả năng phản ứng.

  1. Phân tử khối:

Phản ứng trùng hợp: phân tử khối của polime rất lớn so với monome,

Phản ứng trùng ngưng: phân tử khối của polime không lớn hơn nhiều so với monome.

So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng năm 2024

13 tháng 4 2017 lúc 22:26

So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng năm 2024

So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng năm 2024

So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng năm 2024

So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng năm 2024

13 tháng 6 2016 lúc 22:48

Phân tử khối:

Phản ứng trùng hợp: phân tử khối của polime rất lớn so với monome,

Phản ứng trùng ngưng: phân tử khối của polime không lớn hơn nhiều so với monome.

So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng năm 2024

So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng năm 2024

So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng năm 2024

13 tháng 6 2016 lúc 22:47

Monome (điều kiện cần để có phản ứng):

Phản ứng trùng hợp: monome phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền như

Phản ứng trùng ngưng: monome phải có ít nhất hai nhóm chức trở lên có khả năng phản ứng.

So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng năm 2024

So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng năm 2024

So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng năm 2024

10 tháng 7 2018 lúc 15:24

Đáp án B.

So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng năm 2024

So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng năm 2024

So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng năm 2024

8 tháng 8 2021 lúc 23:24

Đáp án B. $NH_2-CH_2-CH_2-COOH$

So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng năm 2024

So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng năm 2024

So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng năm 2024

21 tháng 9 2017 lúc 15:15

Đáp án D

Điều kiện của monome để tham gia phản ứng trùng ngưng là phân tử phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng