So sánh thằn làn và ếch đồng năm 2024

Là một trong những nhóm bò sát có vảy khá phổ biến, với hơn 3.800 loài rõ ràng thằn lằn cho chúng ta thấy được sự đa dạng cùa nó là nhiều như thế nào. Bạn đang tìm hiểu cấu tạo của thằn lằn, không biết chúng thích nghi với những môi trường sống nào, bài viết này chúng tôi sẽ phân tích rõ hơn về cấu tạo ngoài của họ thằn lằn bóng đuôi dài và bên cạnh đó cũng so sánh với ếch đồng, giữa chúng có những điểm gì giống và khác nhau.

Thằn lằn bóng đuôi dài Đời sống: - Môi trường sống: trên cạnh - Đời sống:

  • Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng
  • Có tập tính trú đông, là động vật biến nhiệt
  • Thức ăn chủ yếu là sâu bọ

- Sinh sản:

  • Thụ tinh trong, đẻ ít trứng
  • Phát triển trực tiếp
  • Trứng có vỏ dai, nhiều noản hoàng

- Cấu tạo ngoài:

  • Da khô, có vảy sừng, có cổ dài
  • Mắt có mí, cử dộng và có tuyến lệ
  • Màng nhĩ nằm trong hốc tai
  • Than và đuôi dài, bốn chi ngắn và yếu, bàn chân năm ngón có vuốt

- Di chuyển: khi di chuyển than và đuôi tì vào đất cử động uốn lien tục phối hợp với các chi giúp cơ thể tiến lên

Ếch đồng Khác với thằn lằn, môi trường sống của ếch thường ở những vùng ẩm ướt, dưới nước, …. Cụ thể các môi trường sống tự nhiên của chúng là những đầm nước ngọt, đầm nước ngọt có nước theo mùa, đất canh tác, vùng đồng cỏ, vườn nông thôn, các vùng đô thị, ao, ao nuôi trồng thủy sản, hố lộ thiên, đất có tưới tiêu, đất nông nghiệp có lụt theo mùa, và kênh đào và mương rãnh.

So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài và ếch đồng:

Trên đây là bài viết chia sẻ kiến thức về đặc điểm sống và những kiến thức lien quan đến thằn lằn bóng đuôi dài và ếch đồng. hi vọng bài viết đã cung cấp những kiến thức đầy dủ về thằn lằn bóng đuôi dài để bạn có thể hiểu rõ hơn về con vật này.

  • 2

    So sánh đặc điểm sinh sản của thằn lằn so với ếch đồng Giúp mik vs ạ

Ếch đồngThằn lằn đẻ trứng nhiều đẻ trứng ít thụ tinh ngoàithụ tinh trong trứng nở thành nòng nọc, phát triển biến thái trứng phát triển trực tiếp , không qua biến thái trứng có màng mỏng và ít noãn hoàng trứng có vỏ dai , nhiều noãn hoàng

[TBODY] [/TBODY]

bạn tham khảo

Các tiến hóa là đặc điểm tiến hóa của chim bồ câu giúp chúng thích nghi với đời sống bay lượn. Để bay lượn hiệu quả chim bồ câu cần có nhu cầu năng lượng lớn, cần lượng oxi dồi dào và trọng lượng cơ thể nhỏ.

2. Cấu tạo trong của chim thích nghi với đời sống bay lượn:

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

cÂU 3:là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo điều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những điều kiện sống rất đa dạng của môi trường.

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập hơn 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP

Trả lời:

Giải bởi Vietjack

Đặc điểm đời sống Thằn lằn bóng đuôi dài Ếch đồng Nơi sống Khô ráo Ẩm ướt Thời gian hoạt động Ban ngày Chập tối hoặc ban đêm Tập tính Trú đông Trong hốc đất khô ráo Trong hốc đất ẩm bên vực nước Lối sống Thường phơi nắng Thường ở nơi tối, bóng râm Sinh sản

-Thụ tinh trong.

-Đẻ ít trứng, trứng phát triển trực tiếp thành con.

-Thụ tinh ngoài.

-Đẻ nhiều trứng, trứng thành nòng nọc phát triển qua biến thái.

Quảng cáo

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng.

Câu 2:

Miêu tả thứ tự các động tác của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển ứng với thứ tự cử động của chi trước và chi sau. Xác định vai trò của thân và đuôi

Chủ đề