Tác phẩm Đường cách mệnh gồm

Mục lục

  • 1 Về tên gọi
  • 2 Nội dung và bố cục
  • 3 In ấn và phân phối
  • 4 Bảo vật quốc gia
  • 5 Ghi chú
  • 6 Tham khảo
  • 7 Liên kết ngoài

Về tên gọiSửa đổi

Theo nhà báo – học giả Quang Đạm, hai chữ "cách mệnh" từ Trung Quốc vào Việt Nam có thể là vào những năm xã hội Việt Nam tiếp nhận "Tân thư" của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu (cùng khoảng thời gian với các tác phẩm từ nước Pháp của R.Descartes, Montesquieu). Chữ "cách mệnh" theo tinh thần của Nho giáo Trung Quốc là "đổi cái mệnh Trời giao cho con Trời (thiên tử) – là vua nếu vua không làm tròn nhiệm vụ, giữ cái mệnh ấy, vì vậy phải giao "sứ mệnh" này cho con Trời khác".[2]

Video liên quan

Chủ đề