Tại sao tỏi chuyển màu xanh

Tỏi ngâm dấm chuyển màu xanh có độc không?

Chia sẻ

Nhiều người rất thích món tỏi ngâm dấm, đặc biệt là khi ăn kết hợp cùng bún, trứng vịt lộn... Tuy nhiên, khi tỏi ngâm dấm chuyển màu xanh, nhiều người tỏ ra lo sợ không dám ăn.

Tỏi ngâm dấm có rất nhiều tác dụng chosức khỏe. Hiện nay, có không ít nghiên cứu khoa học về công dụng của tỏi đối với sức khỏe.

Các chuyên gia cũng đã chỉ ra rằng, tỏi ngâm trong môi trường axit sẽ kích thích các thành phần dược lý trong tỏi, theo Vietnamnet.

Chính vì vậy, tỏi ngâm dấm có tác dụng trong việc đề phòng các bệnh tim mạch. Vì dấm chính là môi trường axit kích thích thành phần dược lý ở trong tỏi.

Nếu bạn ăn tỏi thường xuyên có thể giúp giảm cholesterol bám trên thành mạch ngăn ngừa xơ cứng động mạch, xuất huyết não… Tỏi còn giúp phân giải hòa tan các protein dễ gây tắc nghẽn mạch máu.

Ăn tỏi còn có thể ngừa ung thư da, ung thư dạ dày. Tỏi cũng có tác dụng giảm viêm đau khớp, làm chậm quá trình lão hóa, giúp bạn trẻ lâu hơn.

Tỏi ngâm dấm chuyển màu xanh có độc không?

Tỏi ngâm dấm chuyển màu xanh vẫn có thể ăn được, tuy nhiên, tác dụng chữa bệnh không tốt bằng tỏi già ngâm dấm bình thường. Ảnh minh họa.

Nếu ngâm tỏi không đúng cách, tỏi có thể chuyển sang màu xanh và nhiều người tỏ ra lo ngại, không dám ăn. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, tỏi chuyển màu xanh hoàn toàn bình thường.

Nguyên nhân tỏi chuyển màu như vậy là do bạn dùng tỏi non để ngâm. Vì vậy, bạn có thể ăn tỏi ngâm dấm bị xanh mà không lo sợ bị độc.

Tuy nhiên, chất lượng hỗ trợ chữa bệnh sẽ bị giảm đi so với tỏi già và được ngâm đúng cách. Theo thống kê, tỏi ngâm dấm là món được dùng từ lâu đời nhưng chưa có ca nào ngộ độc được ghi nhận.

Cách làm tỏi ngâm dấm đúng cách, không bị xanh

Nguyên liệu:

- 500gr tỏi

- Quả ớt: khoảng 10 quả

- 400ml dấm gạo (hoặc dấm hoa quả)

- 2 thìa nhỏ muối

- 1 âu nước sôi già

Cách làm:

Bước 1: Tỏi bóc sạch vỏ áo phía ngoài. Tiếp theo, rửa sạch những tép tỏi.

Bước 2: Sau đó chuẩn bị 1 âu nước sôi già và cho 2 thìa muối vào.

Bước 3: Cho tỏi vào âu nước sôi già có muối loãng ngâm khoảng 10 phút việc này sẽ giúp món tỏi ngâm dấm luôn trắng giòn.

Bước 4: Sau khi ngâm nước sôi xong, vớt tỏi ra rổ để cho ráo nước.

Bước 5: Cho tỏi và ớt vào lọ sạch, tiếp theo cho dấm vào sao cho ngập ớt và tỏi.

Sau 1 tuần là bạn đã có món tỏi ngâm dấm trắng giòn. Bạn ngâm trong lọ cả tháng mà tỏi vẫn không bị ngả màu xanh.

Từ lâu, tỏi được biết đến như là “thần dược” có công dụng phòng ngừa nhiều bệnh mạn tính. Tuy nhiên, nếu quá lạm dụng hoặc dùng sai cách tỏi sẽ có tác dụng ngược lại.

Bạn đang xem: Tỏi ngâm dấm chuyển màu xanh

Tỏi chứa hàm lượng vitamin A, B, C, D, PP, hydratcacbon dồi dào, cùng các khoáng chất cần thiết cho cơ thể như i-ốt, can-xi, phốt-pho, ma-giê, các nguyên tố vi lượng tốt cho sức khỏe. Theo các nghiên cứu, thành phần khoa học của tỏi chứa nhiều chất kháng sinh allicin, một loại kháng sinh chống lại các virus gây bệnh. Vì vậy, việc dùng tỏi sao cho đúng để phát huy được hết công dụng là điều hết sức cần thiết.

Hiện nay, tỏi được sử dụng dưới nhiều hình thức như nấu chín kèm các món ăn, ăn ngậm sống, ăn sống, ngâm rượu, ngâm giấm…

Tuy nhiên để dùng tỏi đúng cách, đúng mục đích cần tham khảo những điều sau đây:

Không dùng tỏi non khi ngâm dấm

Các chuyên gia cũng đã chỉ ra rằng, tỏi ngâm trong môi trường axit, sẽ kích thích các thành phần dược lí. Thường xuyên ăn tỏi ngâm dấm có tác dụng làm giảm cloesterol trong máu, ngăn ngừa sơ cứng động mạch, giúp phân giải hòa tan các protein dễ gây tắc nghẽn mạch máu. Ngoài ra, ăn tỏi ngâm còn có tác dụng giảm viêm đau khớp, làm chậm quá trình não hóa giúp trẻ lâu hơn.

Rất nhiều người thắc mắc khi ngâm dấm, tỏi hay bị chuyển sang màu xanh. Tuy nhiên, theo các chuyên gia việc tỏi chuyển màu xanh khi ngâm dấm là do tỏi còn non. Ăn tỏi ngả màu xanh không lo bị độc nhưng chất lượng hỗ trợ chữa bệnh sẽ bị giảm đi so với tỏi già và ngâm đúng cách.

Xem thêm: Bật Mí Cách Làm Xôi Mít Cốt Dừa, Đặc Sắc Với Cách Nấu Xôi Mít Ngon Như Người Thái

Ăn tỏi mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Món tỏi ngâm giấm là những món ăn rất phổ biến và được nhiều người Việt Nam ưa thích.

Hiện nay, nhiều công trình nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng tỏi có vô số các công dụng khác nhau. Các chuyên gia cho rằng tỏi ngâm giấm có tác dụng tốt hơn nhiều so với tỏi tươi. Nhưng tỏi ngâm giấm bị xanh có ăn được không cũng như thực hư lợi ích của tỏi như thế nào? Cùng tìm hiểu trong bài viết này nhé!

Trước khi tìm hiểu tỏi ngâm giấm bị xanh có ăn được không, chúng ta cần biết về những lợi ích đến từ tỏi.

  • Tăng cường hệ miễn dịch: Một nghiên cứu khác cho thấy, dùng 2,56 gam tỏi mỗi ngày có thể làm giảm 61% số ngày ốm do cảm lạnh hoặc cảm cúm.
  • Giảm huyết áp: Một nghiên cứu cho thấy, bổ sung 600 đến 1.500 mg chiết xuất tỏi có thể tương đương với thuốc huyết áp Atenolol trong việc giảm tăng huyết áp trong khoảng thời gian 24 tuần.
  • Giúp kích thích vị giác: Mùi vị tỏi ngâm rất đặc trưng và giúp kích thích vị giác. Bạn có thể thưởng thức các món ăn kèm theo tỏi ngâm để bữa ăn ngon đúng điệu nhé.
  • Giảm nguy cơ bị ung thư: Nếu bạn sử dụng tỏi ngâm giấm thường xuyên, tỷ lệ ung thư dạ dày, ung thư da sẽ giảm đáng kể so với những người không ăn tỏi xấp xỉ 60%.
  • Giảm cân: Nếu bạn kết hợp ăn 1 – 2 nhánh tỏi ngâm giấm sau mỗi bữa ăn mỗi ngày, cùng luyện tập nhảy dây, đi bộ thì quá trình giảm cân sẽ diễn ra rất nhanh.

>> Bạn có thể quan tâm: Khám phá 6 cách làm trắng bạc sau khi đánh gió hiệu quả đến không ngờ.

Tại sao ngâm tỏi bị xanh?

Tỏi ngâm giấm bị xanh có ăn được không?

Rất nhiều người thắc mắc tỏi ngâm giấm bị xanh có ăn được không? Khi tỏi được kết hợp với một loại axit (chẳng hạn như giấm); sẽ phản ứng với các axit amin trong tỏi để tạo ra các vòng cacbon-nitơ được gọi là pyrroles.

Pyrroles liên kết với nhau tạo thành polypyrroles, tạo ra màu sắc. Bốn pyrrole nhóm lại với nhau tạo ra màu xanh lá cây (đây là lý do tại sao chất diệp lục có màu xanh lục). Ba pyrrole liên kết với nhau tạo ra màu xanh lam.

Vậy tỏi ngâm giấm bị xanh có ăn được không? Tỏi chuyển sang màu xanh lam hoặc xanh lục trong quá trình ngâm hoặc nấu là hoàn toàn an toàn để ăn và sự hiện diện của màu sắc không ảnh hưởng đến hương vị của tỏi.

Cách làm tỏi ngâm giấm chữa bệnh, làm đẹp tại nhà

Khi đã biết câu trả lời, tỏi ngâm giấm bị xanh có ăn được không thì chúng ta cần biết cách làm tỏi ngâm giấm như thế nào nữa nhé. Dưới đây là các bước thực hiện:

– Nguyên liệu:

  • 500g tỏi tươi
  • 1 lít giấm gạo
  • Ớt tươi cùng
  • 1 bình thủy tinh.

Lưu ý, nếu bạn nên chọn tỏi Việt Nam; các tép tỏi nên đều nhau, tỏi có thể già nhưng vẫn còn tươi và chưa mọc mầm; và loại bỏ các tép lép hoặc thối đi nhé.

– Thực hiện:

  • Tỏi bóc vỏ, rửa rạch.
  • Ớt chọn trái tươi, chưa rụng cuống, vỏ ngoài trơn bóng và không sần sùi.
  • Xếp xen kẽ ớt và tỏi vào lọ thủy tinh. Lưu ý không ép chặt để tránh làm giập ớt và tỏi.
  • Sau đó đổ giấm gạo vào.
  • Đậy nắp lại và bảo quản nơi khô ráo theo nhiệt độ phòng và tránh ánh nắng trực tiếp.
  • Thông thường bạn ngâm tỏi khoảng 15 ngày là sử dụng được.

Như vậy, bạn đã biết câu trả lời tỏi ngâm giấm bị xanh có ăn được không và cách ngâm tỏi. Hy vọng các giải đáp cho câu hỏi tỏi ngâm giấm bị xanh có ăn được không sẽ giúp bạn có thêm nhiều thông tin hữu ích. Bạn có thể chế biến tỏi ngâm tại nhà và nên sử dụng mỗi ngày để cơ thể tăng sức đề kháng nhé.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Video liên quan

Chủ đề