Tóm tắt chương 2 nguyên lý kế toán năm 2024

KIẾN THỨC CHƯƠNG 1

Chức năng kế toán:

Thu thập dữ liệu:

thu thập chứng từ kế toán (phiếu thu, phiếu chi, hóađơn...), nhận diện đó có phải là sự kiện kế toán cần theo dõi hay không?

Xử lý dữ liệu:

căn cư vào dữ liệu thu thập ở trên, kế toán sẽ sử dụng những phương pháp kế toán để tiến hành tính toán, ghi chép vào sổ sách kế toán

Truyền đạt thông tin:

định kỳ kế toán sẽ tổng hợp lại thông tin => lập vàcông bố báo cáo tài chính

4 lĩnh vực kế toán:

Kế toán tài chính

Kế toán quản trị

Kế toán thuế: kê khai, theo dõi các phát sinh liên quan đến thuế

Kiểm toán: kiểm tra lại công tác kế toán

Kế toán tài chính:

-Lập Báo cáo tài chính(BCTC)-Thông tin

mang tính lịch sử

(nghĩa là kế toán tổng hợpghi chép những sự kiện đãxảy ra)-Tuân thủ theo qui định nhànước về cách lập và trình bày BCTC Tính pháp lý

cao

-Cung cấp thông tin chủ yếucho

người bên ngoài DN

-Có 4 BCTC

Kế toán quản trị:

-Lập Báo cáo quản trị-Thông tin mang

tính tương lai

(mang tính kế hoạch,hoạch định để nhà quản lýcó thể sử dụng ra quyết địnhtrong tương lai)-Không tuân thủ theo quiđịnh nhà nước mà lập theoyêu cầu nhà quản lý

Tính pháp lý

thấp-

Chỉ cung cấp thông tin cho

người bên trong DN

-Có vô số Báo cáo quản trị

Đối tượng theo dõi của kế toán:

Kế toán theo dõi những sự kiện phát sinhtrong doanh nghiệp có tác động đến

tài sản

nguồn vốn

Tài sản :

những nguồn lực thuộc quyền sở hữu và quyền kiểm soát củaDN có thể mang lại lợi ích trong tương lai cho DNVí dụ:

Tiền, Hàng hóa, Công cụ dụng cụ, Tài sản cố định

(

tài sản có giá trị từ 30 triệu trở lên và thời gian sử dụng trên 1 năm)

☻Lưu ý nhỏ nhỏ

-

Các khoản phải thu

[

Phải thu Khách hàng]

là tài sản (đây là tài sản của DN trongtương lai phải thu hồi về)

-

Tạm ứng

” là tài sản (bản chất là 1 khoản phải thu)

Nguồn vốn:

giải thích từ đâu mà có được tài sản đó - đi vay, mượn(nợ phải trả) để mua sắm tài sản hay tự bỏ vốn ra (vốn chủ sở hữu) đểmua. Như vậy, nguồn vốn bao gồm: nợ phải trả và vốn chủ sở hữu

Nợ phải trả:

DN có nghĩa vụ phải hoàn trả lại cho các đốitượng mà DN nợ

Ví dụ:

Phải trả người bán, Phải trả NLĐ, Thuế phải nộpnhà nước, Vay...

Vốn chủ sở hữu:

vốn tự có của DN, tùy ý sử dụng không cầnhoàn trả

Ví dụ:

Vốn góp chủ sở hữu, Lợi nhuận chưa phân phối...

☻Lưu ý nhỏ nhỏ

Các loại quỹ thuộc Vốn chủ sở hữu trừ Quỹ khen thưởng phúc lợi là Nợ phải trả

Phương trình kế toán:

Tài sản \= Nguồn vốnTài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữuTài sản = Nợ phải trả + Vốn góp chủ sở hữu + Lợi nhuậnTài sản = Nợ phải trả + Vốn góp chủ sở hữu + Doanh thu – Chi phí☻Quan trọng

Tất cả nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều có tác động đến phương trình kế toán và ảnh hưởng ít nhất

2

đối tượng kế toán

Nghiệp vụ tác động cả 2 bên của phương trình kế toán (tức là vừa ảnh hưởng đến tài sản vừa ảnh hưởng đến nguồn vốn)

Ví dụ: Mua hàng hóa trị giá 10.000.000đ chưa trả tiền

HÀNG HÓA (TS) PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN (Nợ phải trả/Nguồn vốn) + 10.000.000 +10.000.000

Nghiệp vụ trên làm 2 bên phương trình kế toán mỗi bên

tăng

10 triệu đồngVí dụ: Chi tiền mặt để trả nợ cho người bán 10.000.000đ

Tiền mặt (TS) PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN (Nợ phải trả/Nguồn vốn) - 10.000.000 -10.000.000

Nghiệp vụ trên làm 2 bên phương trình kế toán mỗi bên

giảm

10 triệuđồng

Như vậy, nếu tác động 2 bên của phương trình kế toán thì 2 bên sẽ cùng tăng hoặc cùng giảm ( tổng tài sản và tổng nguồn vốn sẽ THAY ĐỔI

)

.

Nghiệp vụ tác động chỉ tác động 1 bên của phương trình kế toán

Ví dụ *: Chi tiền mặt để mua hàng hóa trị giá 10.000.000đ

Tiền mặt (TS) HÀNG HÓA (TS) - 10.000.000 +10.000.000