Trong cách mắc hình sao mối quan hệ giữa điện áp dây và điện áp pha là

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Giải đáp thắc mắc điện áp pha là gì ? Điện áp dây là gì ? Điểm khác nhau giữa điện áp pha và điện áp dây. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây để hiểu thêm về vấn đề nêu trên nhé!

Điện áp là gì

Điện áp hay còn được gọi là hiệu điện thế biểu hiện tỉ số chênh lệch giữa nơi có điện thế cao và điện thế thấp. Ví dụ ở bảng điện nhà bạn có điện thế là 220V và dưới đất có điện thế là 0V ta đo từ bảng điện xuống đất sẽ được 220v.

>>> Tham khảo bảng giá ổn áp Lioa Nhật Linh 2019!

Hay ở bảng điện A có điện thế là 220v, bảng điện B có điện thế là 180v ta đo từ bảng a xuống bảng B sẽ được điện áp là 40v. Hay nói một cách tổng quát hơn là: điện áp giữa hai điểm A và B của mạch (ký hiệu là UAB) xác định bởi công thức:

UAB = VA – VB = -UBA

  • Với VA và VB là điện thế của A và B so với gốc (điểm nối đất hay còn gọi là nối mát).

Điện áp pha là gì

Khái niệm điện áp pha được hiểu đơn giản nó chính là điện áp nằm trên dây đó. Ví dụ điện áp nhà bạn là 220v thì dây pha chính bằng 220v (dây pha còn gọi là dây lửa).

Trong cách mắc hình sao mối quan hệ giữa điện áp dây và điện áp pha là
                                           Điện áp pha là gì

Điện áp dây: Điện áp dây là điện áp đo được giữa 2 đường dây pha. Ví dụ pha A và pha B có điện áp mỗi pha bằng 220v. Theo công thức tính dòng điện sin thì điện áp giữa 2 pha bằng CĂN BẬC 3 ( khoảng 1,7) x 220v = 380v (0,4KV) .

Với thuật ngữ này thì chỉ có điện 3 pha mới dùng tới và chỉ có những người làm điện công nghiệp mới hiểu. Điện dân dụng 1 pha thì ko dùng thuật ngữ này.

Còn ở nhà bạn chả ai gọi là điện áp dây với điện áp pha đâu. Đơn giản dây pha lúc nào cũng bằng (Khoảng 170v – 240v) còn dây mass (dây trung tính) luôn bằng 0v . Dây trung tính lấy đâu ra thì bên trên đã đề cập tới.

Sơ đồ mạch điện 3 pha 4 dây

Hệ thống điện ba pha 4 dây bao gồm có 3 dây nóng và 1 dây lạnh. Được nối phổ biến bằng hai cách là nối hình sao và nối hình tam giác. Điện ba pha được sử dụng nhiều trong sản xuất công nghiệp, truyền tải đối với các thiết bị có công suất lớn. Để giải quyết vấn đề tổn hao điện năng.

Về đường điện 3 pha cũng tương tự như 3 đường điện 1 pha chạy song song và chung 1 dây trung tính. Do đó, hệ thống điện 3 pha thường có 4 dây, 3 dây nóng và 1 dây lạnh.

Điện ba pha được xếp vào điện sản xuất kinh doanh, không phải điện sinh hoạt. Nên giá thành sẽ cao hơn đối với điện 1 pha. Khi sử dụng điện 3 pha sẽ dùng thiết bị điện 3 pha và điện 1 pha sẽ dùng cho thiết bị điện 1 pha.

Cũng giống như điện 1 pha, điện 3 pha ở mỗi quốc gia, mỗi khu vực trên thế giới không thể giống nhau. Bởi vì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như cơ sở hạ tầng. Điều kiện kinh tế cũng như khả năng đầu tư về công nghệ…

Một số giá trị điện 3 pha được sử dụng phổ biến như:

  • Việt Nam đang sử dụng: 380/3F
  • Mỹ đang sử dụng là: 220V/3F
  • Nhật Bản đang sử dụng: 200V/3F

Đối với dòng 3 pha thường được sử dụng trong hệ thống công nghiệp. Cho các thiết bị điện công suất lớn điều này giúp hạn chế lãng phí điện năng. Dòng điện 3 pha có hệ thống gồm 4 dây dẫn trong đó có 3 dây nóng và 1 dây lạnh. Và được sử dụng với điện áp chuẩn là 380V.

Để nối điện 3 pha, có hai cách thường được áp dụng là: nối hình tam giác và nối hình sao.

Trong cách mắc hình sao mối quan hệ giữa điện áp dây và điện áp pha là
                                       Cách đấu điện 3 pha 4 day

Mời các bạn cùng tham khảo ổn áp Litanda 100KVA chính hãng 100% dây đồng tích hợp biến áp:

Kho phân phối ổn áp Lioa và Litanda chính hãng:

Số 629 Đường Phúc Diễn, Nam Từ Liêm, Hà Nội.

Số 629 Đường Trường Trinh – Tân Phú – TP. Hồ Chí Minh.

Hotline : 0986.203.203

Website: Lioavietnam.com.vn

E-mail  :

Các tìm kiếm liên quan đến điện áp pha là gì: điện áp là gì, u dây và u pha, sơ đồ mạch điện 3 pha 4 dây, bài tập mạch điện 3 pha đối xứng, công thức mạch sao tam giác, vẽ sơ đồ mạch điện 3 pha 4 dây 6 bóng đèn, cách đấu điện 3 pha 4 day, điện áp định mức là.

Ổn áp Litanda xuất khẩu đi châu âu:

Điện Áp Dây Là Gì? Điện Áp Pha Là Gì?

Điện áp hay còn gọi là hiệu điện thế, là công thực hiện được để di chuyển một hạt điện tích trong trường tĩnh điện từ điểm này đến điểm kia. Hiệu điện thế có thể đại diện cho nguồn năng lượng (lực điện), hoặc sự mất đi, sử dụng, hoặc năng lượng lưu trữ (giảm thế). Nói đơn giản hơn, điện áp là sự chênh lệch về điện thế giữa 2 điểm mà chúng ta cần đo hay so sánh.

Thông thường, tại một điểm trên dây dẫn hay thiết bị dùng điện. Người ta thường đo hiệu điện thế được tính với điểm gắn với đất (dây trung hòa) có điện thế = 0V.

Ký hiệu của điện áp hay hiệu điện thế là V hoặc U. Đơn vị tính là V (Voltage – vôn)

Nếu theo khái niệm về điện áp là gì ở trên, kết hợp với ký hiệu vật lý này ta sẽ có thể đơn giản về định nghĩa ở trên dễ hơn như sau:

Ta có 2 điểm A và B để đo công thực hiện hay sự chênh lệch điện thế ở 2 điểm đó. Ta sẽ có: V(AB) = V(A) – V(B) 

Còn khi chúng ta chỉ tính tại 1 điểm thì V = U = I.R.

Giải thích ký hiệu:

I: là cường độ dòng điện (Đơn vị tính là A – Ampe)

R: là điện trở hay phần cản điện ( đơn vị tính là ôm)

Điện Áp Dây Là Gì? Điện Áp Pha Là Gì?

Chúng ta cần phân biệt rất rõ hai khái niệm này trước khi bắt tay vào học cũng như làm về Điện, nó ảnh hưởng trực tiếp tới các tính toán cũng như nguồn cấp của hệ thống

Ta xem xét ví dụ cụ thể về Điện Áp Dây và Điện Áp Pha ở hình ảnh dưới đây.

Ta có hệ thống điện mắc Y (sao) 3 Pha 4 Dây (R – Pha A, S – Pha B, T – Pha C, Dây Trung Tính – N) 220/380VAC.

Trong cách mắc hình sao mối quan hệ giữa điện áp dây và điện áp pha là

                                       Điện Áp Dây Là Gì? Điện Áp Pha Là Gì?

Điện Áp Dây là Gì?

Điện áp dây (V dây, V line): là điện áp giữa dây Pha A và Pha B hoặc điện áp giữa dây Pha A và Pha C hoặc điện áp giữa dây Pha B và Pha C.
 – Khi ta đo Pha A và Pha B thì sẽ cho kết quả: U dây 380VAC
 – Khi ta đo Pha A và Pha B thì sẽ cho kết quả: U dây 380VAC
 – Khi ta đo Pha A và Pha B thì sẽ cho kết quả: U dây 380VAC

Điện Áp Pha Là Gì?

Điện áp pha (V pha): là điện áp giữa dây Pha A và dây trung tính (N) hoặc điện áp giữa dây Pha B và dây trung tính (N) hoặc điện áp giữa dây Pha C và dây trung tính (N)
– Khi ta đo Pha A và Dây Trung Tính thì sẽ cho kết quả: U Pha 220VAC
– Khi ta đo Pha B và Dây Trung Tính thì sẽ cho kết quả: U Pha 220VAC
– Khi ta đo Pha C và Dây Trung Tính thì sẽ cho kết quả: U Pha 220VAC

Như vậy sau khi đã hiểu rõ Điện Áp Dây Là Gì? Điện Áp Pha Là Gì? chúng ta sẽ triển khai được một sơ đồ đấu nối, cũng như khai thác nguồn điện một cách chính xác nhất.

>> Xem thêm tài liệu Điện – Tự Động Hóa: https://plctech.com.vn/category/tai-lieu/

>> Kiến Thức ngành Điện – Tự Động Hóa: https://plctech.com.vn/category/tin-tuc/

>> Tham khảo thêm các khóa học tại Trung Tâm:

Mọi tư vấn về Tự động hóa, vui lòng liên hệ với:

TRUNG TÂM TỰ ĐỘNG HÓA CÔNG NGHIỆP PLCTECH

Hà Nội: Số 11 Ngõ 2E Dịch Vọng – Cầu Giấy

HCM: 97 Đường Số 3 – Hiệp Bình Phước – TP. Thủ Đức

SĐT/Zalo: 0984 957 127

Website: https://plctech.com.vn/

Fanpage:https://www.facebook.com/PLCTechHN/