Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào vở bài tập

1. Gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong mỗi câu văn dưới đây. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.

M : Bên đường, cây cối xanh um.

Nhà cửa thưa thớt dần.

Chúng thật hiền lành.

Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.

M : Cây cối thế nào ?

2. Gạch dưới những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu văn trên. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.

M : Bên đường, cây cối xanh um.

Nhà cửa thưa thớt dần.

Chúng thật hiền lành

Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.

M : Cái gì xanh um ?

1) Em đọc kĩ lại đoạn văn, tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của các sự vật: "cây cối", "nhà cửa", "chúng" (đàn voi), "anh" (người quản tượng)?

2) Em làm theo yêu cầu của bài tập.

I - Nhận xét

1. Gạch hai gạch dưới câu Ai là gì ? trong đoạn văn sau :

Một chị phụ nữ nhìn tôi cười, hỏi:

- Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này ?

- Em là cháu bác Tự. Em về làng nghỉ hè.

2. Vị ngữ của câu Ai là gì ? do những từ ngữ nào tạo thành ?

II - Luyện tập

1.  Đánh dấu X vào □ trước câu thơ có dạng Ai là gì ?. Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.

□ Người là Cha, là Bác, là Anh

□ Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ.

□ Quê hương là chùm khế ngọt

□ Cho con trèo hỏi mỗi ngày.

□ Quê hương là đường đi học

□ Con về rợp bướm vàng bay.

2. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B để tạo thành câu kể Ai là gì ?

              A                                       B

Sư tử

là nghệ sĩ múa tài ba

Gà trống

là dũng sĩ của rừng xanh

Đai bàng

là chúa sơn lâm

Chim công

là sứ giả của bỉnh minh

3. Điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp để tạo câu kể Ai là gì ?

.............là một thành phố lớn.

............. là quê hương của nhũng làn điệu dân ca quan họ.

............. là nhà thơ.

............. là nhà thơ lớn của Việt Nam.

TRẢ LỜI:

I - Nhận xét

1. Gạch hai gạch dưới câu Ai là gì ? trong đoạn văn sau :

Một chị phụ nữ nhìn tôi cười, hỏi :

- Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này ?

- Em là cháu bác Tư. Em về làng nghỉ hè.

2. Vị ngữ của câu Ai là gì ? do những từ ngữ nào tạo thành ?

Vị ngữ của câu Ai là gì ? do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.

II - Luyện tập

1. Đánh dấu X vào trước câu thơ có dạng Ai là gì ?. Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.

x Người là Cha, là Bác, là Anh.

x Quê hương là chùm khế ngọt.

x Quê hương là đường đi học.

3. Điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp để đặt câu kể Ai là gì ?

Hải Phòng là một thành phố lớn.

Bắc Ninh là quê hương của những làng điệu dân ca quan họ.

Xuân Quỳnh là nhà thơ.

Tố Hữu là nhà thơ lớn của Việt Nam.

Giaibaitap.me

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn giải VBT Tiếng Việt lớp 4: Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể ai thế nào? - Tuần 21 trang 15, 16, 17 Tập 2 được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Vị ngữ trong câu kể ai thế nào?

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 15, 16, 17: Luyện từ và câu

I. Nhận xét

Câu 1: Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào ? có trong đoạn văn sau :

   (1)Về đêm, cảnh vật thật im lìm. (2)Sông thôi vỗ sóng dồn dâp vô bờ như hồi chiều. (3)Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. (4)Ông Ba trầm ngâm. (5)Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. (6)Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. (7)Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.

Trả lời:

   (1)Về đêm, cảnh vật thật im lìm. (2)Sông thôi vỗ sóng dồn dâp vô bờ như hồi chiều. (3)Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. (4)Ông Ba trầm ngâm. (5)Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. (6)Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. (7)Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.

Câu 2: Các vị ngữ trên biểu thị nội dung gì và do các từ ngữ nào tạo thành ? Ghi câu trả lời vào chỗ trống trong bảng sau :

Câu Vị ngữ trong câu biểu thị Từ ngữ tạo thành vị ngữ
1 M: trạng thái của sự vật (cảnh vật) Cụm tính từ
2    
4    
6    
7    

Trả lời:

Câu Vị ngữ trong câu biểu thị Từ ngữ tạo thành vị ngữ
1 M: trạng thái của sự vật (cảnh vật) Cụm tính từ
2 trạng thái của sự vật (sông) Cụm động từ (ĐT : thôi)
4 trạng thái của người Động từ
6 trạng thái của người Cụm tính từ
7 đặc điểm của người Cụm tính từ (TT : hệt)

II. Luyện tập

Câu 1: Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau :

   Cánh đại bàng rất khỏe. Mỏ đại bàng dài và rất cứng. Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.

Trả lời:

   Cánh đại bàng rất khỏe. Mỏ đại bàng dài và rất cứng. Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.

Câu 2: Bộ phận vị ngữ của mỗi câu vừa tìm được do những từ ngữ nào (tính từ hay cụm tính từ).

Câu Ai thế nào ? Từ ngữ tạo thành vị ngữ
............................ ...................................

Trả lời:

Câu Ai thế nào ? Từ ngữ tạo thành vị ngữ
- Cánh đại bàng rất khỏe. rất khỏe
- Mỏ đại bàng dài và rất cứng. dài và rất cứng
- Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. giống như cái móc hàng của cẩn cẩu
- Đại bàng rất ít bay. rất ít bay
- Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều. giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều

Câu 3: Đặt ba câu kể Ai thế nào ?, mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích.

Trả lời:

- Hoa hồng tỏa hương thơm ngát.

- Hoa hướng dương rực rỡ dưới ánh nắng mặt trời.

- Những bông hoa mười giờ hiền hòa rung rinh theo gió.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải VBT Tiếng Việt 4: Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể ai thế nào? - Tuần 21 trang 15, 16, 17 Tập 2 file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Video liên quan

Chủ đề