Vì sao máu đi nuôi cơ thể có máu đỏ tươi

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Vì sao máu đi nuôi cơ thể có máu đỏ tươi


Vì sao máu đi nuôi cơ thể có máu đỏ tươi


Vì tim ếch chỉ có 3 ngăn, 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Khi máu đủ tươi từ tĩnh mạch phổi đổ về tâm thất sẽ bị trộn với máu đỏ thẫm (giàu CO2) từ tĩnh mạch chủ đổ về TN-->TT -->máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

Bạn đang xem:


Vì sao máu đi nuôi cơ thể có máu đỏ tươi


1. Tim của thằn lằn chứa những loại máu nào? Vì sao nói máu đi nuôi cơ thể của thằn lằn ít bị pha hơn so với máu đi nuôi cơ thể của ếch đồng?


tim của thằn lằn chứa máu pha và máu giàu ding dưỡng

tại vì :

tim của thằn lằn có vách hụt , tim của ếch 4 ngăn


Vì tim ếch chỉ có 3 ngăn, 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Khi máu đủ tươi từ tĩnh mạch phổi đổ về tâm thất sẽ bị trộn với máu đỏ thẫm (giàu CO2) từ tĩnh mạch chủ đổ về TN-->TT -->máu đi nuôi cơ thể là máu pha.


Máu ếch là máu pha vì:

+Tim ếch chỉ có 3 ngăn, 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất.

+Khi máu đủ tươi từ tĩnh mạch phổi đổ về tâm thất sẽ bị trộn với máu đỏ thẫm (giàu CO2) từ tĩnh mạch chủ đổ về tâm nhĩ → tâm thất → máu đi nuôi cơ thể là máu pha.


Phân tích tuần hoàn máu qua tim ở trẻ em sau khi sinh. Tại sao máu nuôi cơ thể trẻ em sau khi sinh là máu đỏ tươi, máu nuôi trẻ trong tử cung là máu pha?


Tuần hóa máu sau khi sinh :

Từ lúc cắt rốn , vòng đai tuần hoàn và tiểu tuần hoàn mới thực sự tách biệt nhau do :

Ống Botal dần dần tắc lại vào tuần thứ 6 đến tuần thứ 11 sau đẻ để trở thành dây chằng động mạch chủ

Lỗ Botal khép kín dần vào khoảng thời gian từ tháng thứ 5 đến tháng thứ 7 sau đẻ

Trẻ em bắt đầu thở , phổi bắt đầu thực hiện chức năng trao đổi khí

Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Tuần hoàn máu trong tử cung:

Tuần hoàn rau thai được hình thànhtừ cuối tháng thứ 2 tiếp tục phát triển và tổn hại tới lúc sau đẻ

Tuần hoàn rau thai không tách biệt hoàn toàn thành 2 vòng : đại tuần hoàn và tiểu tuần hoàn , vì chúng thông với nhau qua :

Lỗ Botal ở vách liên nhĩ (lỗ bầu dục)

Ống Botal (ống động mạch) nối với động mạch chủ và đọng mạch phổi

Do vậy máu đi nuôi cơ thể bào thai là máu pha

Chúc bạn học tốt

Đúng 2 Bình luận (0)

giúp với

câu 1 tại sao ở ếch không gọi là hậu môn mà là huyệt

câu 2 Máu đi nuôi cơ thể đỏ tươi tốt hơn máu pha ở những điểm nào ?

câu 3 Từ bộ phận nào của đường hô hấp đã tạo thành các túi khí ở chim ?

hề hề gips mình với sáng mai mình phải nộp rùi nha các bạn

Vì sao máu đi nuôi cơ thể có máu đỏ tươi

Lớp 7 Sinh học Sinh học 7 2 0

Gửi Hủy

Câu 2 mk nghĩ là máu đỏ tươi có nhiều ôxi nên tốt


Đúng 0

Bình luận (0)

câu 3:Phổi


Đúng 0 Bình luận (0)

Tại sao ở bò sát máu đi nuôi cơ thể ít có sự pha trộn giữa máu O2 và màu giàu CO2 so với lưỡng cư ?

A. Vì tim 3 ngăn có vách ngăn tâm thất không hoàn toàn.

B. Vì tim 3 ngăn có vách ngăn hoàn toàn giữa hai tâm nhĩ.

C. Vì tim 2 ngăn, tâm thất và tâm nhĩ.

Xem thêm: C&Amp;B Executive Là Gì - Jangan Berlebihan! Ini Dosis Vitamin C Per Hari

D. Vì tim 4 ngăn, 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ.

Lớp 0 Sinh học 1 0

Gửi Hủy

Đáp án A

Tim của bò sát có 3 ngắn và vách ngăn tâm thất không hoàn toàn, còn tim của lưỡng cư có 3 ngăn (1 tâm thất) nên sự pha trộn ở máu bò sát ít hơn.


Đúng 0

Bình luận (0)

Tại sao ở bò sát máu đi nuôi cơ thể ít có sự pha trộn giữa máuO2 và màu giàu CO2 so với lưỡng cư ?

A.Vì tim 3 ngăn có vách ngăn tâm thất không hoàn toàn

B.Vì tim 3 ngăn có vách ngăn hoàn toàn giữa hai tâm nhĩ

C.Vì tim 2 ngăn, tâm thất và tâm nhĩ

D.Vì tim 4 ngăn, 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ

Lớp 11 Sinh học 1 0

Gửi Hủy

Đáp án là A

Tim của bò sát có 3 ngắn và vách ngăn tâm thất không hoàn toàn, còn tim của lưỡng cư có 3 ngăn (1 tâm thất) nên sự pha trộn ở máu bò sát ít hơn


Đúng 0

Bình luận (0)

Tại sao ở bò sát máu đi nuôi cơ thể ít có sự pha trộn giữa máu O2 và màu giàu CO2 so với lưỡng cư ?

Vì sao máu đi nuôi cơ thể có máu đỏ tươi

Vì sao máu đi nuôi cơ thể có máu đỏ tươi

Vì sao máu đi nuôi cơ thể có máu đỏ tươi

Vì sao máu đi nuôi cơ thể có máu đỏ tươi

Lớp 11 Sinh học 1 0

Gửi Hủy

Đáp án đúng : A

Vì sao máu đi nuôi cơ thể có máu đỏ tươi


Đúng 0

Bình luận (0)

Máu đi nuôi cơ thể ếch là loại máu nào trong các đáp án sau?

A.Máu đỏ tươi.

B.Máu đỏ thẫm.

C.Máu pha.

D.Máu pha và máu đỏ thẫm

Lớp 7 Sinh học 2 0

Gửi Hủy

Đáp án CLưỡng cư cố tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.


Đúng 0

Bình luận (0)

C


Đúng 0 Bình luận (0)

Máu đi nuôi cơ thể của cá là máu đỏ tươi hay máu pha vậy ạ?

Lớp 7 Sinh học Sinh học 7 10 0

Gửi Hủy

máu đi nuôi cơ thể của cá là máu đỏ tươi


Đúng 0

Bình luận (0)

Máu đi nuôi cơ thể cá Chép là máu đỏ tươi!


Đúng 0 Bình luận (1)

máu đi nuôi cơ thể cá la máu đỏtươi


Đúng 0 Bình luận (0) olm.vn hoặc hdtho

ttmn.mobi

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ Nguyễn Văn Dương - Bác sĩ Tim mạch can thiệp - Trung tâm Tim mạch - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park. Bác sĩ đã có nhiều năm kinh nghiệm trong chẩn đoán và điều trị bệnh lý tim mạch.

Tuần hoàn bên trong cơ thể con người gồm hai vòng tuần hoàn là vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ (vòng tuần hoàn qua phổi). Quá trình trao đổi khí ở phổi diễn ra khi máu lưu thông qua phổi, đây quá trình quan trọng nhằm tạo ra máu giàu oxy cung cấp cho các mô và cơ quan của cơ thể.

Phổi là một tạng thuộc hệ hô hấp, nằm trong lồng ngực, gồm có hai bên là phổi phải và phổi trái. Phổi được cố định trong khoang màng phổi bởi cuống phổi và các dây chằng.

Mặt trong của hai bên phổi có rốn phổi, là nơi mà các thành phần của cuống phổi đi qua, bao gồm: Phế quản chính, động mạch phổi, tĩnh mạch phổi, động mạch phế quản, tĩnh mạch phế quản, các dây thần kinh và hạch bạch huyết.

Phế quản chính được phân chia thành phế quản gốc phải và phế quản gốc trái đi vào mỗi bên phổi qua rốn phổi. Sau đó tiếp tục chia nhỏ thành các phế quản thùy, phế quản phân thùy, phế quản tiểu thùy và cuối cùng là các tiểu phế quản tận dẫn khí vào các ống phế nang, túi phế nang và phế nang. Bề mặt phế nang dày đặc mao mạch nhằm thực hiện nhiệm vụ trao đổi khí giữa máu và không khí.

Vì sao máu đi nuôi cơ thể có máu đỏ tươi

Hình ảnh cấu tạo giải phẫu của phổi

Tuần hoàn bên trong cơ thể con người gồm hai vòng tuần hoàn, là vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ (vòng tuần hoàn qua phổi). Vòng tuần hoàn lớn là vòng tuần hoàn đưa máu giàu oxy tới nuôi sống các mô, cơ quan của cơ thể, đồng thời thu nhận carbon dioxide - một sản phẩm thải loại từ quá trình chuyển hóa. Vòng tuần hoàn nhỏ là vòng tuần hoàn đưa máu tới phổi để thải loại carbon dioxide và thu nhận oxy.

Máu từ tâm thất phải qua van động mạch phổi sẽ đi vào động mạch phổi, sau đó tiếp tục đi theo các nhánh động mạch phân chia nhỏ hơn, và cuối cùng là tới hệ mao mạch ở bề mặt các phế nang - nơi sẽ diễn ra sự trao đổi khí.

Oxy trong không khí theo thì thở vào sẽ đi vào phế nang, sau đó thấm qua thành mao mạch rất mỏng để đi vào trong dòng máu mới tới. Đồng thời, carbon dioxide sẽ từ dòng máu qua thành mao mạch vào trong không khí và được tống xuất ra khỏi cơ thể trong thì thở ra.

Vì sao máu đi nuôi cơ thể có máu đỏ tươi

Sơ đồ tuần hoàn phổi và dòng máu lưu thông

Dòng máu sau khi đã được oxy hóa sẽ theo hệ thống tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái, sau đó qua van hai lá xuống tâm thất trái rồi qua van động mạch chủ vào vòng tuần hoàn lớn, đưa oxy đi nuôi sống các mô, cơ quan của cơ thể.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 (phím 0 để gọi Vinmec) hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

Nguồn tham khảo: webmd.com

XEM THÊM:

Tim ếch gồm 3 ngăm:2 tâm nhĩ và 1 tâm thất

Khi máu đủ tươi từ tĩnh mạch phổi đổi về tâm thất sẽ bị trộn với máu đỏ thẫm từ tĩnh mạch đổ về tâm nhĩ -->tâm thất-->máu đi

Ở cá các cơ quan hô hấp còn chưa phát triển, nên máu chúng it oxi (đỏ thẫm). Nếu giàu oxi như con người thì máu phải đỏ tươi cơ. Ít oxi co nghĩa là trao đổi chất diễn ra không mạnh mẽ, do vậy sản sinh ra ít năng lượng. Mà năng lượng này chính là yếu tố giúp duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định. Do đó cá là đv biến nhiệt. ĐV này mà gặp nhiệt độ cao hoặc thấp hơn nhiệt độ cơ thể là biến đổi theo ngay --> chỉ có chết.

nuôi cơ thể là máu pha

HỌC TỐT