Bài 1 2 3 trang 28 sgk toán 11 năm 2024

Giải bài tập trang 28, 29 SGK Giải tích 11: Phương trình lượng giác cơ bản vừa được VnDoc.com gửi tới bạn đọc. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn Toán lớp 11. Để giúp các bạn có thêm nhiều tài liệu học tập hơn nữa, VnDoc.com mời các bạn cùng tham khảo thêm kiến thức tài liệu học tập các môn Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11...

Hướng dẫn giải bài tập trang 28, 29 SGK Đại Số và Giải Tích 11 bao gồm đầy đủ những nội dung từ lý thuyết đến bài tập hỗ trợ quá trình học toán và trau dồi kiến thức toán học nhanh chóng và hiệu quả nhất. Các bạn học sinh hoàn toàn có thể yên tâm ứng dụng tài liệu để hỗ trợ qus trình giải toán lớp 11 nhanh chóng, chính xác hơn. Các bạn hãy cùng tham khảo chi tiết nội dung bài học được cập nhật dưới đây nhé

Bài viết liên quan

  • Giải Bài 4 Trang 28, 29 SGK Toán 5
  • Giải toán lớp 8 trang 27, 28, 29 sách CTST tập 1, Phân thức đại số
  • Giải Bài 1 Trang 28, 29 SGK Toán 5
  • Giải Bài 3 Trang 28, 29 SGK Toán 5
  • Giải Bài 2 Trang 28, 29 SGK Toán 5

\=> Tham khảo Giải toán lớp 11 tại đây: Giải Toán lớp 11

Bài 1 2 3 trang 28 sgk toán 11 năm 2024

Bài 1 2 3 trang 28 sgk toán 11 năm 2024

Bài 1 2 3 trang 28 sgk toán 11 năm 2024

Bài 1 2 3 trang 28 sgk toán 11 năm 2024

Bài 1 2 3 trang 28 sgk toán 11 năm 2024

Bài 1 2 3 trang 28 sgk toán 11 năm 2024

Giải câu 1 đến 7 trang 28, 29 SGK môn Toán lớp 11

- Giải câu 1 trang 28 SGK Toán lớp 11 đại số và giải tích

- Giải câu 2 trang 28 SGK Toán lớp 11 đại số và giải tích

- Giải câu 3 trang 28 SGK Toán lớp 11 đại số và giải tích

- Giải câu 4 trang 29 SGK Toán lớp 11 đại số và giải tích

- Giải câu 5 trang 29 SGK Toán lớp 11 đại số và giải tích

- Giải câu 6 trang 29 SGK Toán lớp 11 đại số và giải tích

- Giải câu 7 trang 29 SGK Toán lớp 11 đại số và giải tích

-----HẾT---

Hơn nữa, Giải bài tập trang 57, 58 SGK Đại Số và Giải Tích 11 là một bài học quan trọng trong chương trình Đại Số và Giải Tích 11 mà các em cần phải đặc biệt lưu tâm.

Bên cạnh nội dung đã học, các em có thể chuẩn bị và tìm hiểu nội dung phần Giải bài tập trang 54, 55 SGK Đại Số và Giải Tích 11 để nắm vững những kiến thức trong chương trình Đại Số và Giải Tích 11.

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-toan-11-trang-28-29-sgk-phuong-trinh-luong-giac-co-ban-33261n.aspx Bài hướng dẫn Giải bài tập trang 28, 29 SGK Đại Số và Giải Tích 11 trong mục giải bài tập toán lớp 11. Các em học sinh có thể xem lại phần Giải bài tập trang 23, 24 SGK Hình học 11 đã được giải trong bài trước hoặc xem trước hướng dẫn Giải bài tập trang 29 SGK Hình học 11 để học tốt môn Toán lớp 11 hơn.

Từ khoá liên quan:

giai toan 11 trang 28 29 sgk phuong trinh luong giac co ban

, bai 2 trang 28 sgk toan 11 bai 3 trang 28 sgk toan 11, bai 4 trang 29 sgk toan 11 bai 7 trang 29 sgk toan 11 ,

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm \(A\left( {-4;{\rm{ }}2} \right),{\rm{ }}B\left( {-4;{\rm{ }}5} \right)\) và \(C\left( {-1;{\rm{ }}3} \right).\)

  1. Chứng minh các điểm \(A'\left( {2;{\rm{ }}4} \right),{\rm{ }}B'\left( {5;{\rm{ }}4} \right){\rm{ }}\) và \(C'\left( {3;{\rm{ }}1} \right)\) theo thứ tự là ảnh của A, B, C qua phép quay tâm O với góc quay –90°.
  1. Gọi \(\Delta {A_1}{B_1}{C_1}\) là ảnh của ∆ABC qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện phép quay tâm O với góc quay –90° và phép đối xứng qua Ox. Tìm tọa độ các đỉnh của \(\Delta {A_1}{B_1}{C_1}.\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Trong mặt phẳng, cho điểm O cố định và góc lượng giác \(\varphi \) không đổi. Phép biến hình biến điểm O thành điểm O và biến mỗi điểm M khác O thành M’ sao cho \(OM = OM'\) và góc lượng giác \(\left( {OM,OM'} \right) = \varphi \) được gọi là phép quay tâm O với góc quay \(\varphi \), kí hiệu \({Q_{\left( {O,\varphi } \right)}}\). O gọi là tâm quay, \(\varphi \) gọi là góc quay.

Phép quay tâm O, góc -900: Khi đó: \(\left\{ \begin{array}{l}x' = y\\y' = - x\end{array} \right.\)

Quảng cáo

Bài 1 2 3 trang 28 sgk toán 11 năm 2024

Lời giải chi tiết

a)

Bài 1 2 3 trang 28 sgk toán 11 năm 2024

Với ta có \(\overrightarrow {OA} = \left( { - 4;2} \right),\overrightarrow {OA'} = \left( {2;4} \right),\overrightarrow {AA'} = \left( {6;2} \right)\)

Do đó \(OA = OA' = 2\sqrt 5 \) và \(AA' = 2\sqrt {10} \)

Suy ra \(\cos \widehat {AOA'} = \frac{{O{A^2} + OA{'^2} - AA{'^2}}}{{2.OA.OA'}} = \frac{{{{\left( {2\sqrt 5 } \right)}^2} + {{\left( {2\sqrt 5 } \right)}^2} - {{\left( {2\sqrt {10} } \right)}^2}}}{{2.2\sqrt 5 .2\sqrt 5 }} = 0\)

Do đó \(\widehat {AOA'} = 90^\circ \)

Mà khi quay đoạn OA (với tâm O) theo hướng cùng chiều kim đồng hồ một góc 90° thì ta được đoạn OA’. Tức là, phép quay có góc quay lượng giác theo chiều âm một góc 90°.

Vì vậy góc lượng giác \(\left( {OA,{\rm{ }}OA'} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}-90^\circ .\)

Vậy A’ là ảnh của A qua phép quay tâm O với góc quay –90°.

Chứng minh tương tự, ta thu được B’, C’ theo thứ tự là ảnh của B, C qua phép quay tâm O với góc quay –90°.

  1. Từ câu a, ta có phép quay tâm O, góc quay –90° biến ∆ABC thành ∆A’B’C’.

Ta có: \(\Delta {A_1}{B_1}{C_1}\;\) là ảnh của ∆A’B’C’ qua phép đối xứng trục Ox nên:

• \({A_1}\; = {\rm{ }}{Đ_{Ox}}\left( {A'} \right),\) do đó hai điểm A1­ và A’(2; 4) có cùng hoành độ và có tung độ đối nhau, suy ra A1(2; –4).

• \({B_1}\; = {\rm{ }}{{\rm{Đ}}_{Ox}}\left( {B'} \right),\) do đó hai điểm B1­ và B’(5; 4) có cùng hoành độ và có tung độ đối nhau, suy ra B1(5; –4).

• \({C_1}\; = {\rm{ }}{Đ_{Ox}}\left( {C'} \right),\)do đó hai điểm C1­ và C’(3; 1) có cùng hoành độ và có tung độ đối nhau, suy ra C1(3; –1).

Vậy tọa độ các đỉnh của ∆A1B1C1 thỏa mãn yêu cầu bài toán là \({A_1}\left( {2;{\rm{ }}-4} \right),{\rm{ }}{B_1}\left( {5;{\rm{ }}-4} \right),{\rm{ }}{C_1}\left( {3;{\rm{ }}-1} \right).\)