Bài tập hình học lớp 6 học kì 1 năm 2024

Một sản phẩm của công ty TNHH Giáo dục Edmicro

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC EDMICRO MST: 0108115077 Địa chỉ: Tầng 5 Tòa nhà Tây Hà, số 19 Đường Tố Hữu, Phường Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Lớp học

  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12

Tài khoản

  • Gói cơ bản
  • Tài khoản Ôn Luyện
  • Tài khoản Tranh hạng
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Thông tin liên hệ

(+84) 096.960.2660

  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Follow us

Bài tập hình học lớp 6 học kì 1 năm 2024

Bài tập hình học lớp 6 học kì 1 năm 2024

Nội dung Text: Tổng hợp đề kiểm tra Hình học lớp 6 học kì 1

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 HÌNH HỌC 6 Đề 1: A/Tr¾c nghiÖm: ( 3 ®iÓm ) Khoanh trßn vµo mét ch÷ c¸i trước c©u tr¶ lêi ®óng C©u 1. §iÒu kiÖn ®Ó M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng PQ lµ: A. MP = MQ B. MP = MQ vµ MP + MQ = PQ C. MP + MQ = PQ D. MP + MQ = PQ, M n»m gi÷a P, Q C©u 2. Trªn tia Ox, vÏ hai ®o¹n th¼ng OP, OR sao cho OP = 6 cm, OR = 3 cm. Ta cã: A. OP = RP B. OR = RP C. OR > RP D. OR < RP C©u 3. Cho 3 ®iÓm G, H, K th¼ng hµng vµ HG + GK = HK. §iÓm nµo n»m gi÷a hai ®iÓm cßn l¹i: A. G B. H C. K D. C¶ A, B ®Òu ®óng C©u 4. Trªn đường th¼ng d lÊy 3 ®iÓm I, H, K. Sè ®o¹n th¼ng cã tÊt c¶ lµ: A. 2 B. 3 C. 1 D. 6 C©u 5. Cho biÕt AB = 5 cm; AC = 8 cm; BC = 3 cm th×: A. A n»m gi÷a hai ®iÓm B vµ C B. C n»m gi÷a hai ®iÓm A vµ B C. B n»m gi÷a hai ®iÓm A vµ C D. Cã thÓ 3 ®iÓm A, B, C kh«ng th¼ng hµng. C©u 6. Khi hai ®iÓm M vµ N trïng nhau, ta nãi kho¶ng c¸ch gi÷a M vµ N b»ng: A. 0 B. 1 C. C¶ A, B ®Òu ®óng D. C¶ A, B ®Òu sai B/ Tù luËn ( 7 ®iÓm ) Câu 7( 2 đ): Hãy vẽ hình và đặt tên cho : a/ Đường thẳng cắt đoạn thẳng . b/ Đường thẳng cắt tia . Câu 8 ( 1đ ): Khi nào thì AM + MB = AB? Câu 9 ( 4 đ ): Cho đoạn thẳng GH = 10 cm. Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng GH . a/ Tính độ dài đoạn KH và GK . b/ Trên đoạn thẳng GH lấy điểm I sao cho GI = 7,5 cm . Tính KI ? c/ Hỏi I có là trung điểm của HK không ? Vì sao ? -----
  2. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 HÌNH HỌC 6 Đề 2: I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) 1.Điểm A không thuộc đường thẳng d được kí hiệu là: A/ Ad B / Ad C / Ad D/ dA 2 .Cho hình veõ. Em haõy khoanh troøn vaøo caâu ñuùng A / A naèm giöõa B vaø C B / B naèm giöõa A vaø C A B C C / C naèm giöõa A vaø B D / Khoâng coù ñieåm naøo naèm giöõa hai điểm còn lại 3. Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có: A.Điểm M nằm giữa A và N B.Điểm A nằm giữa M và N C.Điểm N nằm giữa A và M D.Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. 4. Xem hình vẽ câu nào sau đây trả lời sai : A / MN và MK là hai tia trùng nhau M N K B / MN và NK là hai tia trùng nhau C / M và NK là hai tia đối nhau D / KM và KN là hai tia trùng nhau . 5 . Treân tia Bx, vẽ BE = 3 cm, BF = 5 cm. Em haõy khoanh troøn vaøo caâu ñuùng. A/ E naèm giöõa B vaø F B/ F naèm giöõa B vaø E C/ B naèm giöõa E vaø F D/ không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại . 6 Nếu DG + HG = DH thì : A. D nằm giữa H và G B. G nằm giữa D và H C. H nằm giữa D và G D. Tất cả đều sai 7.Số đường thẳng đi qua hai điểm R ,S và T là : A.1 B.2 C.3 D.Vô số 8 .L là một điểm nằm giữa hai điểm I và K. Biết IL = 2cm, LK = 5cm. Độ dài của đoạn thẳng IK là: A. 3cm B. 2cm C. 5cm D.7cm. 9.Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: MN A.IM = IN B. IM  IN  C.IM + IN = MN D.IM = 2 IN 2 10.đánh dấu X vào cột Đúng sai mà em chọn : Stt Nội dung Đ S 1 Hai tia đối nhau là hai tia có gốc đối nhau 2 Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được môt đường thảng 3 I là trung điểm đoạn thẳng AB,Biết IA = 5cm thì AB =10cm II/ TỰ LUẬN :(7 điểm) Bài 1 (3điểm)
  3. Treân tia Ox veõ các đoạn thẳng OA = 3 cm, OB = 5 cm, OC = 8cm. Trong ba ñieåm A, B, C điểm naøo naèm giöõa hai ñieåm coøn laïi ? Vì sao? Bài 2 (4điểm) Vẽ tia Ax . Lấy B  Ax sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm. a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao? b) So sánh MA và MB. c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao? ----
  4. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 HÌNH HỌC 6 Đề 3: I/ TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm ) Câu 1 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu : A. M cách đều hai điểm AB B. M nằm giữa hai điểm A và B C. M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 2 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì : A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác Câu 3 : Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM = A. 8 cm B. 4 cm C. 4,5 cm D. 5 cm Câu 4 : Cho đoạn thẳng AB = 6 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng: A. 10 cm B. 6 cm C. 4cm D. 2cm Câu 5: Nếu DG + HG = DH thì : A. D nằm giữa H và G B. G nằm giữa D và H C. H nằm giữa D và G D. Một kết quả khác Câu 6 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài: A. 1 B. 2 C. 0 D. vô số A B C Câu 7 : Cho hình vẽ: (Hình 1) Trên hình vẽ này có: A. 3 đường thẳng B. 1 đường thẳng C. 2 đường thẳng D. Vô số đường thẳng Câu 8: Trong hình 1 có : A. 2 đoạn thẳng phân biệt B.6 đoạn thẳng phân biệt C. 1 đoạn thẳng D. 3 đoạn thẳng phân biệt Câu 9 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có: A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N C. Điểm N nằm giữa A và M D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Câu 10 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: MN A.IM = IN; B. IM  IN  ; C. IM + IN = MN; D.IM = 2 IN 2 II/ TỰ LUẬN :(5 điểm) Vẽ tia Ax . Lấy B  Ax sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm. a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao? b) So sánh MA và MB. c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao? d) Lấy N  Ax sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN
  5. ------
  6. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 HÌNH HỌC 6 ĐỀ 4: I/ Tr¾c nghiÖm (3 ®) Em h·y chän ®¸p ¸n ®óng nhÊt vµ ghi vµo bµi lµm C©u 1- Xem h×nh vÏ. C©u nµo sai trong c¸c c©u sau A. A, B n»m cïng phÝa ®èi víi C B. A vµ C n»m cïng phÝa ®èi víi B C. B n»m gi÷a hai ®iÓm A vµ C    D. B vµ C n»m cïng phÝa ®èi víi A A B C C©u 2- Qua mét ®iÓm ta cã thÓ vÏ ®­îc bao nhiªu tia? A. 0 B. 1 C. 2 D. v« sè C©u 3- Gäi N lµ mét ®iÓm cña ®o¹n th¼ng IK. BiÕt IN = 3 cm, NK = 6 cm. §é dµi ®o¹n th¼ng IK lµ A. 3 cm B. 6 cm C. 9 cm D. §¸p sè kh¸c C©u 4- Cho ba ®iÓm A, B, C th¼ng hµng. C©u nµo sai trong c¸c c©u sau A. A n»m gi÷a hai ®iÓm A vµ C nÕu AB + AC = BC B. C n»m gi÷a hai ®iÓm A vµ B nÕu AC + BC = AB C. B n»m gi÷a hai ®iÓm A vµ C nÕu AB + AC = BC D. C¸c c©u trªn ®Òu ®óng C©u 5- Gäi A, B lµ hai ®iÓm trªn tia Ox. BiÕt OA = 8 cm, AB = 2 cm. §é dµi ®o¹n th¼ng OB cã thÓ lµ A. 8 cm B. 6 cm C. 5 cm D. 4 cm C©u 6- §iÓm I lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng MN khi A. IM = IN C. I n»m gi÷a M vµ N MN B. IM  IN  D. C¶ ba c©u trªn ®Òu ®óng 2 II/ Tù luËn (7 ®) C©u 1 ( 2 ®). Cho hai tia Ox vµ Oy ®èi nhau, ®iÓm A thuéc tia Ox, c¸c ®iÓm B vµ C thuéc tia Oy (B n»m gi÷a O vµ C). H·y kÓ tªn: a) Tia trïng víi tia BC b) Tia ®èi cña tia BC C©u 2 (5 ®): Cho ®o¹n th¼ng AB dµi 12 cm. Trªn tia AB lÊy ®iÓm M sao cho AM = 6 cm a) §iÓm M cã n»m gi÷a 2 ®iÓm A vµ B kh«ng? T¹i sao b) So s¸nh AM vµ MB c) §iÓm M cã lµ trung ®iÓm cña AB kh«ng? ----
  7. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 HÌNH HỌC 6 ĐÊ 6: I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Câu 1 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì : A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác Câu 2 : Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM = A. 8 cm B. 4 cm C. 4,5 cm D. 5 cm Câu 3 : Cho đoạn thẳng AB = 6 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng: A. 10 cm B. 6 cm C. 4cm D. 2cm Câu 4 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài: A. 1 B. 2 C. 0 D. vô số Câu 5 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có: A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N C. Điểm N nằm giữa A và M D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. 7cm. Câu 6 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: MN A.IM = IN B. IM  IN  C.IM + IN = MN D.IM = 2 IN 2 II/ TỰ LUẬN :(7 điểm) Bài 1: (2 điểm)Vẽ đoạn thẳng MN = 7 cm, vẽ trung điểm của đoạn thẳng NM. Nêu cách vẽ. Bài 2: (5 điểm)Vẽ tia Ax . Lấy B Ax sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm. a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao? b) So sánh MA và MB. c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao? d) Lấy N  Ax sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN ------ 1
  8. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 HÌNH HỌC 6 ĐỀ 5: I.Trắc nghiệm: ( 0,5 x 6 = 3đ ) Chọn 1 ý đúng nhất và ghi chữ cái A, hoặc B,C, D vào ô trống kẻ sẵn trong phần bài làm và không được tẩy xóa Câu 1: Trên đường thẳng xy, lấy 3 điểm phân biệt A, B, C . Khi đó: A.Có 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. B. Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C C. Điểm A nằm giữa 2 điểm B và C D. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Câu 2: Qua ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì ta : A.Vẽ được 3 đường thẳng B. Vẽ được đúng 3 đường thẳng phân biệt. C.Chỉ vẽ được 1 đường thẳng. D. Vẽ được 2 đường thẳng Câu 3: Khi có hai đường thẳng phân biệt thì chúng có thể: A. song song hoặc cắt nhau. B. cắt nhau hoặc trùng nhau. C. song song D. cắt nhau Câu 4: Trên đường thẳng xy lấy hai điểm phân biệt A, B. Khi đó: A. Hai tia Bx và By đối nhau. B. Hai tia Ax và By đối nhau. C. Hai tia Bx và Ay đối nhau. D. Hai Ax và Ay trùng nhau Câu 5: Nếu điểm I nằm giữa hai điểm D và H thì ta có: A. ID + DH = IH B. DI = IH C. IH + HD = ID D.DI + IH = DH Câu 6: Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì: A. MA bằng nửa MB B. M  AB C. AM bằng nửa AB D. AM+MB=AB II.Tự luận: Câu 7: (1,5 điểm) Vẽ các hình sau đây : a)Đoạn thẳng AB? b)Đường thẳng AB? c)Tia AB? Câu 8: (2,5 điểm) Trên tia Ox , vẽ các đoạn thẳng OA=2 cm ,OB=5 cm , OC=9 cm . a)Tính độ dài các đoạn AB ,AC ? b)B có là trung điểm của đoạn AC không ? Vì sao? Câu 9: (3 điểm) Cho đoạn thẳng HK dài 8 cm. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng HK. Lấy M và N là hai điểm thuộc đoạn HK sao cho HM = KN = 3 cm. a) Vẽ chính xác các đoạn thẳng đã cho? b)Tính độ dài các đoạn IM ? IN ? c) I gọi là gì của MN ? Vì sao? ----