Bài tập phương trình tích lớp 8 có đáp án

1. Phương trình tích và cách giải

Phương trình tích có dạng A( x ).B( x ) = 0

Cách giải phương trình tích A( x ).B( x ) = 0 ⇔

Bài tập phương trình tích lớp 8 có đáp án

Cách bước giải phương trình tích

Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng tổng quát A( x ).B( x ) = 0 bằng cách:

   Chuyển tất cả các hạng tử của phương trình về vế trái. Khi đó vế phải bằng 0.

   Phân tích đa thức ở vế phải thành nhân tử

Bước 2: Giải phương trình và kết luận

Ví dụ 1: Giải phương trình ( x + 1 )( x + 4 ) = ( 2 - x )( 2 + x )

Hướng dẫn:

Ta có: ( x + 1 )( x + 4 ) = ( 2 - x )( 2 + x ) ⇔ x2 + 5x + 4 = 4 - x2

⇔ 2x2 + 5x = 0 ⇔ x( 2x + 5 ) = 0

Bài tập phương trình tích lớp 8 có đáp án

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = { - 5/2; 0 }

Ví dụ 2: Giải phương trình x3 - x2 = 1 - x

Hướng dẫn:

Ta có: x3 - x2 = 1 - x ⇔ x2( x - 1 ) = - ( x - 1 )

⇔ x2( x - 1 ) + ( x - 1 ) = 0 ⇔ ( x - 1 )( x2 + 1 ) = 0

Bài tập phương trình tích lớp 8 có đáp án

( 1 ) ⇔ x - 1 = 0 ⇔ x = 1.

( 2 ) ⇔ x2 + 1 = 0 (Vô nghiệm vì x2 ≥ 0 ⇒ x2 + 1 ≥ 1 )

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = { 1 }.

Bài 1: Nghiệm của phương trình ( x + 2 )( x - 3 ) = 0 là?

   A. x = - 2.   B. x = 3.

   C. x = - 2; x = 3.   D. x = 2.

Hiển thị đáp án

Ta có: ( x + 2 )( x - 3 ) = 0 ⇔

Bài tập phương trình tích lớp 8 có đáp án

Vậy nghiệm của phương trình là x = - 2; x = 3.

Chọn đáp án C.

Bài 2: Tập nghiệm của phương trình ( 2x + 1 )( 2 - 3x ) = 0 là?

   A. S = { - 1/2 }.   B. S = { - 1/2; 3/2 }

   C. S = { - 1/2; 2/3 }.   D. S = { 3/2 }.

Hiển thị đáp án

Ta có: ( 2x + 1 )( 2 - 3x ) = 0 ⇔

Bài tập phương trình tích lớp 8 có đáp án

Bài tập phương trình tích lớp 8 có đáp án

Vậy tập nghiệm của phương trình S = { - 1/2; 2/3 }.

Chọn đáp án C.

Bài 3: Nghiệm của phương trình 2x( x + 1 ) = x2 - 1 là?

   A. x = - 1.   B. x = ± 1.

   C. x = 1.   D. x = 0.

Hiển thị đáp án

Ta có: 2x( x + 1 ) = x2 - 1 ⇔ 2x( x + 1 ) = ( x + 1 )( x - 1 )

⇔ ( x + 1 )( 2x - x + 1 ) = 0 ⇔ ( x + 1 )( x + 1 ) = 0

⇔ ( x + 1 )2 = 0 ⇔ x + 1 = 0 ⇔ x = - 1.

Vậy phương trình có nghiệm là x = - 1.

Chọn đáp án A.

Bài 4: Giá trị của m để phương trình ( x + 2 )( x - m ) = 4 có nghiệm x = 2 là?

   A. m = 1.   B. m = ± 1.

   C. m = 0.   D. m = 2.

Hiển thị đáp án

Phương trình ( x + 2 )( x - m ) = 4 có nghiệm x = 2, thay x = 2 vào phương trình đã cho

Khi đó ta có: ( 2 + 2 )( 2 - m ) = 4 ⇔ 4( 2 - m ) = 4

⇔ 2 - m = 1 ⇔ m = 1.

Vậy m = 1 là giá trị cần tìm.

Chọn đáp án A.

Bài 5: Giá trị của m để phương trình x3 - x2 = x + m có nghiệm x = 0 là?

   A. m = 1.   B. m = - 1.

   C. m = 0.   D. m = ± 1.

Hiển thị đáp án

Thay x = 0 vào phương trình x3 - x2 = x + m.

Khi đó ta có: 03 - 02 = 0 + m ⇔ m = 0.

Vậy m = 0 là giá trị cần tìm.

Chọn đáp án C.

Bài 1: Giải các phương trình sau:

a) ( 5x - 4 )( 4x + 6 ) = 0

b) ( x - 5 )( 3 - 2x )( 3x + 4 ) = 0

c) ( 2x + 1 )( x2 + 2 ) = 0

d) ( x - 2 )( 3x + 5 ) = ( 2x - 4 )( x + 1 )

Hướng dẫn:

a) Ta có: ( 5x - 4 )( 4x + 6 ) = 0

Bài tập phương trình tích lớp 8 có đáp án

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = { - 3/2; 4/5 }.

b) Ta có: ( x - 5 )( 3 - 2x )( 3x + 4 ) = 0

Bài tập phương trình tích lớp 8 có đáp án

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = { - 4/3; 3/2; 5 }.

c) Ta có: ( 2x + 1 )( x2 + 2 ) = 0

Bài tập phương trình tích lớp 8 có đáp án

Giải ( 1 ) ⇔ 2x + 1 = 0 ⇔ 2x = - 1 ⇔ x = - 1/2.

Ta có: x2 ≥ 0 ⇒ x2 + 2 ≥ 2 ∀ x ∈ R

⇒ Phương trình ( 2 ) vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = { - 1/2 }.

d) Ta có: ( x - 2 )( 3x + 5 ) = ( 2x - 4 )( x + 1 )

⇔ ( x - 2 )( 3x + 5 ) - 2( x - 2 )( x + 1 ) = 0

⇔ ( x - 2 )[ ( 3x + 5 ) - 2( x + 1 ) ] = 0

⇔ ( x - 2 )( x + 3 ) = 0

Bài tập phương trình tích lớp 8 có đáp án

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = { - 3;2 }.

Bài 2: Giải các phương trình sau:

a) ( 2x + 7 )2 = 9( x + 2 )2

b) ( x2 - 1 )( x + 2 )( x - 3 ) = ( x - 1 )( x2 - 4 )( x + 5 )

c) ( 5x2 - 2x + 10 )2 = ( 3x2 + 10x - 8 )2

d) ( x2 + x )2 + 4( x2 + x ) - 12 = 0

Hướng dẫn:

a) Ta có: ( 2x + 7 )2 = 9( x + 2 )2

⇔ ( 2x + 7 )2 - 9( x + 2 )2 = 0

⇔ [ ( 2x + 7 ) + 3( x + 2 ) ][ ( 2x + 7 ) - 3( x + 2 ) ] = 0

⇔ ( 5x + 13 )( 1 - x ) = 0

Bài tập phương trình tích lớp 8 có đáp án

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = { - 13/5; 1 }.

b) Ta có: ( x2 - 1 )( x + 2 )( x - 3 ) = ( x - 1 )( x2 - 4 )( x + 5 )

⇔ ( x2 - 1 )( x + 2 )( x - 3 ) - ( x - 1 )( x2 - 4 )( x + 5 ) = 0

⇔ ( x - 1 )( x + 1 )( x + 2 )( x - 3 ) - ( x - 1 )( x - 2 )( x + 2 )( x + 5 ) = 0

⇔ ( x - 1 )( x + 2 )[ ( x + 1 )( x - 3 ) - ( x - 2 )( x + 5 ) ] = 0

⇔ ( x - 1 )( x + 2 )[ ( x2 - 2x - 3 ) - ( x2 + 3x - 10 ) ] = 0

⇔ ( x - 1 )( x + 2 )( 7 - 5x ) = 0

Bài tập phương trình tích lớp 8 có đáp án

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = { - 2; 1; 7/5 }.

c) Ta có: ( 5x2 - 2x + 10 )2 = ( 3x2 + 10x - 8 )2

⇔ ( 5x2 - 2x + 10 )2 - ( 3x2 + 10x - 8 )2 = 0

⇔ [ ( 5x2 - 2x + 10 ) - ( 3x2 + 10x - 8 ) ][ ( 5x2 - 2x + 10 ) + ( 3x2 + 10x - 8 ) ] = 0

⇔ ( 2x2 - 12x + 18 )( 8x2 + 8x + 2 ) = 0

⇔ 4( x2 - 6x + 9 )( 4x2 + 4x + 1 ) = 0

⇔ 4( x - 3 )2( 2x + 1 )2 = 0

Bài tập phương trình tích lớp 8 có đáp án

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = { - 1/2; 3 }.

d) Ta có: ( x2 + x )2 + 4( x2 + x ) - 12 = 0

Đặt t = x2 + x, khi đó phương trình trở thành:

t2 + 4t - 12 = 0 ⇔ ( t + 6 )( t - 2 ) = 0

Bài tập phương trình tích lớp 8 có đáp án

+ Với t = - 6, ta có: x2 + x = - 6 ⇔ x2 + x + 6 = 0 ⇔ ( x + 1/2 )2 + 23/4 = 0

Mà ( x + 1/2 )2 + 23/4 ≥ 23/4 ∀ x ∈ R ⇒ Phương trình đó vô nghiệm.

+ Với t = 2, ta có x2 + x = 2 ⇔ x2 + x - 2 = 0

⇔ ( x + 2 )( x - 1 ) = 0 ⇔

Bài tập phương trình tích lớp 8 có đáp án

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = { - 2;1 }.

LUYỆN CHỦ ĐỀ Phương trình tích Lớp 8

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện


Bạn đang xem: các dạng bài tập về phương trình tích lớp 8 Tại Lingocard.vn

Chuyên đề Toán học lớp 8: Phương trình tích được lingocard.vn sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Toán học lớp 8 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.

Để ôn tập hiệu quả dạng bài tập này, mời các bạn tham khảo thêm:

Bài tập Toán lớp 8: Phương trình tích

A. Lý thuyết

1. Phương trình tích và cách giải

Phương trình tích có dạng A(x).B(x) = 0

Cách giải phương trình tích A(x).B(x) = 0 ⇔

Bài tập phương trình tích lớp 8 có đáp án

Cách bước giải phương trình tích

Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng tổng quát A(x).B(x) = 0 bằng cách:

Chuyển tất cả các hạng tử của phương trình về vế trái. Khi đó vế phải bằng 0.

Đang xem: Các dạng bài tập về phương trình tích lớp 8

Phân tích đa thức ở vế phải thành nhân tử

Bước 2: Giải phương trình và kết luận

Ví dụ 1: Giải phương trình (x + 1)(x + 4) = (2 – x)(2 + x)

Hướng dẫn:

Ta có: (x + 1)(x + 4) = (2 – x )( 2 + x ) ⇔ x2 + 5x + 4 = 4 – x2

⇔ 2×2 + 5x = 0 ⇔ x(2x + 5) = 0

Bài tập phương trình tích lớp 8 có đáp án

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S =

Ví dụ 2: Giải phương trình x3 – x2 = 1 – x

Hướng dẫn:

Ta có: x3 – x2 = 1 – x ⇔ x2(x – 1) = – (x – 1)

⇔ x2(x – 1) + (x – 1) = 0 ⇔ (x – 1)(x2 + 1) = 0

Bài tập phương trình tích lớp 8 có đáp án

( 1 ) ⇔ x – 1 = 0 ⇔ x = 1.

( 2 ) ⇔ x2 + 1 = 0 (Vô nghiệm vì x2 ≥ 0 ⇒ x2 + 1 ≥ 1)

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = .

B. Trắc nghiệm & Tự luận

I. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Nghiệm của phương trình (x + 2)(x – 3) = 0 là?

A. x = – 2.

B. x = 3.

C. x = – 2; x = 3 .

D. x = 2.

Ta có: (x + 2)(x – 3) = 0 ⇔

Bài tập phương trình tích lớp 8 có đáp án

Vậy nghiệm của phương trình là x = – 2; x = 3.

Chọn đáp án C.

Bài 2: Tập nghiệm của phương trình (2x + 1)(2 – 3x) = 0 là?

A. S = .

B. S =

C. S = .

D. S = .

Ta có: (2x + 1)(2 – 3x) = 0 ⇔

Bài tập phương trình tích lớp 8 có đáp án

Vậy tập nghiệm của phương trình S = .

Chọn đáp án C.

Bài 3: N ghiệm của phương trình 2x(x + 1) = x2 – 1 là?

A. x = – 1.

B. x = ± 1.

C. x = 1.

D. x = 0.

Ta có: 2x(x + 1) = x2 – 1 ⇔ 2x(x + 1) = (x + 1)(x – 1)

⇔ (x + 1)(2x – x + 1) = 0 ⇔ (x + 1)(x + 1) = 0

⇔ (x + 1)2 = 0 ⇔ x + 1 = 0 ⇔ x = – 1.

Vậy phương trình có nghiệm là x = – 1.

Chọn đáp án A.

Bài 4: Giá trị của m để phương trình (x + 2)(x – m) = 4 có nghiệm x = 2 là?

A.

Xem thêm: Cách Copy Bảng Từ Excel Sang Word 2003 Đơn Giản Nhất, Cách Chuyển Excel Sang Word Giữ Nguyên Định Dạng

m = 1.

B. m = ± 1.

C. m = 0.

D. m = 2.

Phương trình (x + 2)(x – m) = 4 có nghiệm x = 2, thay x = 2 vào phương trình đã cho

Khi đó ta có: (2 + 2)(2 – m) = 4 ⇔ 4(2 – m) = 4

⇔ 2 – m = 1 ⇔ m = 1.

Vậy m = 1 là giá trị cần tìm.

Chọn đáp án A.

Bài 5: Giá trị của m để phương trình x3 – x2 = x + m có nghiệm x = 0 là?

A. m = 1.

B. m = – 1.

C. m = 0.

D. m = ± 1.

Thay x = 0 vào phương trình x3 – x2 = x + m.

Khi đó ta có: 03 – 02 = 0 + m ⇔ m = 0.

Vậy m = 0 là giá trị cần tìm.

Chọn đáp án C.

II. Bài tập tự luận

Bài 1: Giải các phương trình sau:

a) (5x – 4)(4x + 6) = 0

b) (x – 5)(3 – 2x)(3x + 4) = 0

c) (2x + 1)(x2 + 2) = 0

d) (x – 2)(3x + 5) = (2x – 4)(x + 1)

Hướng dẫn:

a) Ta có: (5x – 4)(4x + 6) = 0

Bài tập phương trình tích lớp 8 có đáp án

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = .

b) Ta có: (x – 5)(3 – 2x)(3x + 4) = 0

Bài tập phương trình tích lớp 8 có đáp án

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = .

c) Ta có: (2x + 1)(x2 + 2) = 0

Bài tập phương trình tích lớp 8 có đáp án

Giải (1) ⇔ 2x + 1 = 0 ⇔ 2x = – 1 ⇔ x = – 1/2.

Ta có: x2 ≥ 0 ⇒ x2 + 2 ≥ 2 ∀ x ∈ R

⇒ Phương trình (2) vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = .

d) Ta có: (x – 2)(3x + 5) = (2x – 4 )( x + 1)

⇔ (x – 2)(3x + 5) – 2(x – 2)(x + 1) = 0

⇔ (x – 2)<(3x> = 0

⇔ (x – 2)(x + 3) = 0

Bài tập phương trình tích lớp 8 có đáp án

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = .

Bài 2: Giải các phương trình sau:

a) (2x + 7)2 = 9(x + 2 )2

b) (x2 – 1)(x + 2)(x – 3) = (x – 1)(x2 – 4)(x + 5)

c) (5×2 – 2x + 10)2 = (x2 + 10x – 8)2

d) (x2 + x)2 + 4(x2 + x) – 12 = 0

Hướng dẫn:

a) Ta có: (2x + 7)2 = 9(x + 2)2

⇔ (2x + 7)2 – 9(x + 2)2 = 0

⇔ <(2x><(2x> = 0

⇔ (5x + 13)(1 – x) = 0

Bài tập phương trình tích lớp 8 có đáp án

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = .

b) Ta có: (x2 – 1)(x + 2)(x – 3) = (x – 1)(x2 – 4)(x + 5)

⇔ (x2 – 1)(x + 2)( x – 3) – (x – 1)(x2 – 4 )(x + 5) = 0

⇔ (x – 1)(x + 1)(x + 2)(x – 3) – (x – 1)(x – 2)(x + 2)(x + 5) = 0

⇔ (x – 1)(x + 2)<(x> = 0

⇔ (x – 1)(x + 2)<(x2> = 0

⇔ (x – 1)(x + 2)(7 – 5x) = 0

Bài tập phương trình tích lớp 8 có đáp án

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = .

c) Ta có: (5×2 – 2x + 10)2 = (3×2 + 10x – 8)2

⇔ (5×2 – 2x + 10)2 – (3×2 + 10x – 8)2 = 0

⇔ <(5x2><(5x2> = 0

⇔ (2×2 – 12x + 18)(8×2 + 8x + 2) = 0

⇔ 4(x2 – 6x + 9)(4×2 + 4x + 1) = 0

⇔ 4(x – 3)2(2x + 1)2 = 0

Bài tập phương trình tích lớp 8 có đáp án

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = .

d) Ta có: (x2 + x)2 + 4(x2 + x) – 12 = 0

Đặt t = x2 + x, khi đó phương trình trở thành:

t2 + 4t – 12 = 0 ⇔ (t + 6)(t – 2) = 0

Bài tập phương trình tích lớp 8 có đáp án

+ Với t = – 6, ta có: x2 + x = – 6 ⇔ x2 + x + 6 = 0 ⇔ (x + 1/2)2 + 23/4 = 0

Mà (x + 1/2)2 + 23/4 ≥ 23/4 ∀ x ∈ R ⇒ Phương trình đó vô nghiệm.

Xem thêm: Diện Tích Sân Golf Vinpearl Phú Quốc Không Nên Bỏ Qua, Sân Golf Vinpearl Phú Quốc

+ Với t = 2, ta có x2 + x = 2 ⇔ x2 + x – 2 = 0

⇔ (x + 2)(x – 1) = 0 ⇔

Bài tập phương trình tích lớp 8 có đáp án

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = .

Trên đây lingocard.vn đã giới thiệu tới các bạn lý thuyết môn Toán học 8: Phương trình tích. Để có kết quả cao hơn trong học tập, lingocard.vn xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán học 8, Giải bài tập Toán lớp 8, Giải VBT Toán lớp 8 mà lingocard.vn tổng hợp và giới thiệu tới các bạn đọc

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình