Bài tập tự luận đại cương dòng điện xoay chiều năm 2024

Bài tập tự luận đại cương dòng điện xoay chiều năm 2024

BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU

MỨC 6-7

Câu 1: Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i \= 2cos(100πt + π

  1. A (trong đó t tính

bằng giây) thì

  1. giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện i bằng 2A.
  1. cường độ dòng điện i luôn sớm pha π

2 so với điện áp xoay chiều mà động cơ này sử dụng.

  1. chu kì dòng điện bằng 0,02s.
  1. tần số dòng điện bằng 100π Hz.

Câu 2 (QG 2018): Suất điện động e = 100cos(100 πt + π) V có giá trị cực đại là

  1. 50√2 V. B. 100√2 V. C. 100V. D. 50V

Câu 3 (QG 2018): Điện áp u = 110√2 cos(100 πt) V có giá trị hiệu dụng là

  1. 110V. B. 110√2 V. C. 100V. D. 100π V.

Câu 4 (QG 2018): Cường độ dòng điện i = 2√2cos(100 πt) A có giá trị hiệu dụng là

  1. 4A. B. 2A. C. 2√2 A. D. √2 A

Câu 5 (QG 2017): Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i \= 4cos2πt

T (A) (T > 0). Đại lượng T

được gọi là

  1. tần số góc của dòng điện. B. chu kì của dòng điện.
  1. tần số của dòng điện. D. pha ban đầu của dòng điện.

Câu 6 (QG 2017): Một dòng điện chạy trong một đoạn mạch có cường độ i \= 4cos(2πft + π

  1. A (f > 0). Đại

lượng f được gọi là

  1. Pha ban đầu của dòng điện. B. tần số của dòng điện
  1. tần số góc của dòng điện. D. chu kì của dòng điện

Câu 7: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u \= 150cos(100 πt) (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp

này bằng không?

  1. 100 lần. B. 50 lần. C. 200 lần. D. 2 lần.

Câu 8: Một dòng điện có cường độ i = I0cos(2πft) A. Tính từ t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ

dòng điện này bằng 0 là 0,004s. Giá trị của f bằng

  1. 62,5 Hz. B. 60 Hz. C. 52,5 Hz. D. 50 Hz

Câu 9: Một dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp để cường độ dòng

điện này bằng không là:

  1. 1

100s. B. 1

50s. C. 1

200s. D. 1

150s