Bài tập về sản xuất và chi phí năm 2024

  • 1. tế - ĐH Quốc Gia HN - Khoa Kinh tế phát triển- BÀI GIẢNG MÔN HỌC KINH TẾ VI MÔ
  • 2. CHI PHÍ
  • 3. yếu của chương Sản xuất Chi phí Lựa chọn đầu ra tối ưu Lựa chọn đầu vào tối ưu
  • 4. VÀO (lao động, đất, vốn, công nghệ, quản lý..) QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT ĐẦU RA (hàng hóa, dịch vụ) Hình 4.1 Sơ đồ quá trình sản xuất của doanh nghiệp
  • 5. sản xuất phản ánh mối quan hệ kỹ thuật giữa các yếu tố đầu vào và lượng sản phẩm đầu ra của một quá trình sản xuất. Q = f (các yếu tố đầu vào) Nếu một công ty sử dụng K đơn vị vốn và L đơn vị lao động (các đầu vào khác cố định) thì hàm sản xuất có dạng: Q = f (K, L) 4.1.1 Hàm sản xuất
  • 6. Cobb – Douglas: Q = A. Kα.Lβ A: hằng số α và β là những hằng số cho biết tầm quan trọng tương đối của K và L trong quá trình sản xuất.
  • 7. Sản xuất
  • 8. Sản xuất trong ngắn hạn với một yếu tố biến đổi (L) Năng suất bình quân của một đầu vào biến đổi (lao động) là lượng sản phẩm đầu ra tính bình quân trên một đơn vị đầu vào biến đổi đó. Ví dụ: Cần 4 lao động để sản xuất 40 bộ quần áo trong một ngày thì năng suất bình quân trong ngày của một lao động sẽ là ?
  • 9. Sản xuất trong ngắn hạn với một yếu tố biến đổi (L) Năng suất cận biên (Sản phẩm biên) của một đầu vào biến đổi (lao động) là thay đổi của sản lượng (∆Q) khi sử dụng thêm một đơn vị đầu vào biến đổi (∆L) đó Ví dụ: Ba người lao động đầu tiên sản xuất được 4 bộ quần áo trong một ngày, doanh nghiệp thuê thêm 1 lao động thì cả 4 lao động sản xuất được 7 bộ quần áo trong một ngày. Vậy năng suất cận biên của người lao động thứ 4 là ?
  • 10. Quy luật năng suất cận biên (sản phẩm biên) giảm dần Lao động (L) Sản lượng (Q) Năng suất bình quân (APL) Năng suất cận biên (MPL) 1 10 10,00 10 2 30 15,00 20 3 60 20,00 30 4 80 20,00 20 5 95 19,00 15 6 105 17,50 10 7 110 15,70 5 8 110 13,75 0 9 107 11,88 -3 10 100 10,00 -7
  • 11. luật năng suất cận biên (sản phẩm biên) giảm dần Mối quan hệ giữa năng suất bình quân (APL) và năng suất cận biên (MPL) Quan hệ APL và MPL L APL MPL > APL tăng APL tăng MPL < APL tăng APL giảm MPL = APL APL max
  • 12. Hàm sản xuất trong ngắn hạn Q = f(L)  Hàm sản xuất trong dài hạn  Q = f(K,L) 4.1.4. Sản xuất trong dài hạn F(nK,nL) > n.F(K,L) hiệu suất tăng dần theo quy mô F(nK,nL) < n.F(K,L) hiệu suất giảm dần theo quy mô F(nK,nL) = n.F(K,L) hiệu suất không đổi theo quy mô
  • 13. 4.2.1. Các khái niệm về chi phí Chi phí tài nguyên là chi phí các nguồn lực tính bằng hiện vật để sản xuất ra sản phẩm. Ví dụ: Một hãng muốn sản xuất ra quần áo thì phải có diện tích mặt bằng, nhà xưởng, máy may, nguyên liệu (vải), lao động… Người nông dân muốn sản xuất phải có đất, nước, cây giống, phân bón, thuốc trừ sâu… Những chi phí cho những hiện vật đó được gọi là chi phí tài nguyên.
  • 14. 4.2.1. Các khái niệm về chi phí Chi phí tính toán là chi phí thực chi bằng tiền của các đầu vào đã sử dụng trong quá trình sản xuất để sản xuất ra sản phẩm. Ví dụ: Một cửa hàng may quần áo, khi hạch toán chỉ tính các khoản mục chi phí: tiền thuê cửa hàng, thuê lao động, tiền điện, nước, tiền nguyên vật liệu, khấu hao máy khâu, tiền thuế… Tổng các khoản chi phí trên được gọi là chi phí tính toán
  • 15. 4.2.1. Các khái niệm về chi phí Ví dụ: chi phí của cửa hàng may đó còn chưa tính tới việc công của người chủ bỏ ra, tiền mà ông chủ có thể kiếm được nếu làm việc khác không phải tự mở cửa hàng, lãi suất tiền vốn mà người chủ bỏ ra có thể làm việc khác thay vì đầu tư vào cửa hàng… Chi phí kinh tế là toàn bộ các chi phí bằng tiền để sản xuất ra sản phẩm gồm có chi phí tính toán và chi phí cơ hội.
  • 16. Chi phí trong ngắn hạn Tổng chi phí (TC) là toàn bộ các tài nguyên tính theo giá thị trường để sản xuất sản phẩm.
  • 17. Chi phí trong ngắn hạn Chi phí cố định (FC) là chi phí không thay đổi khi sản lượng thay đổi (chi phí không phụ thuộc vào sản lượng).
  • 18. Chi phí trong ngắn hạn Chi phí biến đổi (VC): là chi phí tăng cùng với mức tăng của sản lượng và ngược lại. Đây là chi phí phụ thuộc vào sản lượng
  • 19. Chi phí trong ngắn hạn TC = FC + VC TC = FC khi Q = 0
  • 20. Chi phí trong ngắn hạn Chi phí bình quân là chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm. Tổng chi phí bình quân (ATC): là tổng chi phí sản xuất tính trên một đơn vị sản phẩm Chi phí cố định bình quân (AFC): là chi phí cố định tính trên một đơn vị sản phẩm Chi phí biến đổi bình quân (AVC): là chi phí biến đổi tính trên một đơn vị sản phẩm.
  • 21. Chi phí trong ngắn hạn Chi phí cận biên (MC): là thay đổi của tổng chi phí (hay chi phí bổ sung) khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm
  • 22. Chi phí trong ngắn hạn Chi phí cận biên (MC): là thay đổi của tổng chi phí (hay chi phí bổ sung) khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm Q 0 10 20 30 40 50 60 TC 1500 2500 3400 4300 5100 6100 7300 MC - 100 90 90 80 100 120 Có hàm tổng chi phí là: TC = 0,1Q2 + 10Q + 32.500 thì MC =? MC = 0,2Q + 10
  • 23. Chi phí trong ngắn hạn Q FC VC TC AFC AVC ATC MC 0 90 0 90 - - - - 1 90 50 140 90 50 140 50 2 90 80 170 45 40 85 30 3 90 90 180 30 30 60 10 4 90 130 220 22,5 32,5 55 40 5 90 190 280 18 38 56 60 6 90 270 360 15 45 60 80
  • 24. Chi phí trong ngắn hạn Quan hệ giữa ATC và MC ATC MC < ATC ATC giảm dần MC > ATC ATC tăng dần MC = ATC ATC min
  • 25. Các chi phí trong dài hạn Tổng chi phí để sản xuất một đầu ra nhất định là tổng của chi phí về lao động và chi phí về vốn của doanh nghiệp. LTC = wL + rK w = PL là giá của đơn vị lao động r = PK là giá thuê đơn vị vốn
  • 27. Các chi phí trong dài hạn Chi phí trung bình dài hạn là tổng chi phí dài hạn tính trên đơn vị sản phẩm. Chi phí cận biên dài hạn là thay đổi trong tổng chi phí dài hạn chia cho thay đổi trong số lượng sản phẩm
  • 28. Các chi phí trong dài hạn
  • 29. Thứ nhất, để sản xuất doanh nghiệp luôn luôn phải bắt đầu bằng việc sử dụng một số lượng tối thiểu các yếu tố đầu vào không thể phân chia được nào đó.  Thứ hai, quy mô sản lượng lớn hơn cho phép doanh nghiệp khai thác được lợi thế của việc chuyên môn hóa.  Thứ ba, trong nhiều trường hợp, việc chế tạo một chiếc máy có công suất gấp đôi lại rẻ hơn việc chế tạo hai chiếc máy có công suất nhỏ bằng một nửa chiếc máy trên  Thứ tư, quy mô sản lượng lớn cho phép doanh nghiệp tiết kiệm được nhiều chi phí giao dịch. 4.2.4. Tính kinh tế của quy mô Lợi thế kinh tế theo quy mô: thể hiện khoảng sản lượng mà ở đó, càng tăng sản lượng thì chi phí bình quân dài hạn càng giảm
  • 30. Thứ nhất, sản xuất hết dư thừa công suất, thêm sản lượng phải đầu tư thêm yếu tố đầu vào  Thứ hai, quy mô sản lượng lớn hơn kéo theo chi phí quản lý lớn hơn 4.2.4. Tính kinh tế của quy mô Bất lợi thế theo quy mô thể hiện khoảng sản lượng mà ở đó chi phí bình quân dài hạn sẽ tăng lên nếu sản lượng tăng.
  • 31. Tính kinh tế của quy mô Giữa hai miền lợi thế và bất lợi thế theo quy mô, có thể tồn tại một khoảng sản lượng mà ở đó chi phí bình quân dài hạn không đổi khi sản lượng tăng. Miền sản lượng này được gọi là miền hiệu suất không đổi theo quy mô.
  • 32. Tính kinh tế của quy mô
  • 33. đầu ra tối ưu 4.3.1. Doanh thu, lợi nhuận Tổng doanh thu (TR): là số tiền thu được khi bán một số lượng đầu ra nhất định TR = P * Q
  • 34. đầu ra tối ưu 4.3.1. Doanh thu, lợi nhuận Doanh thu bình quân (AR): là doanh thu tính trên một đơn vị sản phẩm Doanh thu cận biên (MR): là sự thay đổi của tổng doanh thu (doanh thu bổ sung) khi sản xuất và bán thêm một đơn vị sản phẩm P
  • 35. đầu ra tối ưu 4.3.1. Doanh thu, lợi nhuận Lợi nhuận (π) là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu (TR) và tổng chi phí sản xuất (TC) hay bằng lợi nhuận đơn vị sản phẩm nhân với số sản phẩm bán ra Lợi nhuận kinh tế = Tổng doanh thu – tổng chi phí kinh tế Lợi nhuận kế toán = Tổng doanh thu – tổng chi phí tính toán π = TR – TC = (P – ATC) - Q *
  • 36. đầu ra tối ưu 4.3.2. Lựa chọn đầu ra tối đa hoá lợi nhuận Quan hệ MR và MC Q Lợi nhuận MR > MC Tăng Tăng MR < MC Tăng Giảm MR = MC Xác định Q tối ưu Tối đa
  • 37. đầu ra tối ưu 4.3.2. Lựa chọn đầu ra tối đa hoá lợi nhuận πmax= (TR – TC)’Q = 0 (TR)’Q – (TC)’Q = 0  MR – MC = 0  MR = MC
  • 38. đầu ra tối ưu 4.3.3. Lựa chọn đầu ra tối đa hoá doanh thu MR = 0 hay EDP = 1 TRmax= (TR)’Q = 0
  • 39. doanh nghiệp chi phối được sản phẩm trên thị trường có đường cầu sản phẩm là: P = 100 – 0,01Q và TC = 30.000 + 50Q  Hãy tính:  P, Q, TR, TC, π để doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận  P, Q, TR, TC, π để doanh nghiệp tối đa hoá doanh thu
  • 40. 100 – 0,01Q  TC = 30.000 + 50Q  Tối đa hoá lợi nhuận khi MR = MC  TR = P*Q = (100 – 0,01Q)*Q = 100Q – 0,01Q2  MR = 100 – 0,02Q  MC = 50  MR = MC = 100 – 0,02Q = 50 => Q = 2500, P = 75  TR = 2500* 75 = 187.500; TC = 30000+50*2500 = 155.000  π = TR – TC = 187.500 – 155.000 = 32.500
  • 41. 100 – 0,01Q  TC = 30.000 + 50Q  Tối đa hoá doanh thu khi MR = 0  TR = P*Q = (100 – 0,01Q)*Q = 100Q – 0,01Q2  MR = 100 – 0,02Q = 0  => Q = 5000, P = 50  TR = 5000* 50 = 250.000;  TC = 30000+50*5000 = 280.000  π = TR – TC = 250.000 – 280.000 = -30.000
  • 42. đa hóa doanh thu  Một doanh nghiệp có đường cầu P = - Q + 72  Tổng chi phí TC = 2 + 5Q2  Tính P, Q, TR, TC, π để doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận  Tính P, Q, TR, TC, π để doanh nghiệp tối đa hoá doanh thu  Thu nhập 1,5 triệu đồng/tháng, Px = 15k, Py = 5k. Hàm tổng lợi ích: TU = 2XY. Tính số lượng X và Y để tối đa hoá lợi ích người tiêu dùng
  • 43. Q +72  TC = 2+ 5Q2  MR=-2Q+72=MC=10Q  Q=6; P=66; TR=396, TC=182, π=214  MR = 72 – 2Q = 0  Q=36; P=36; TR=1296, TC=6482, π=-5186
  • 44. đầu vào tối ưu  Đường đẳng phí (Đường đồng phí) Đường đồng phí là đường biểu thị tất cả các kết hợp yếu tố sản xuất (K, L) có cùng một mức chi phí
  • 45. đầu vào tối ưu  Đường đẳng lượng (Đường đồng lượng) Đường đồng lương là đường biểu thị tất cả các kết hợp yếu tố sản xuất (K,L) có thể sử dụng để sản xuất ra cùng một mức sản lượng (Q)
  • 46. thế các đầu vào – Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của lao động cho vốn (MRTSLK) là số lượng tư bản giảm đi bao nhiêu (∆K) khi sử dụng thêm một đơn vị lao động (∆L) để mức sản lượng không đổi
  • 47. thế các đầu vào – Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) Số sản phẩm tăng thêm do sử dụng thêm lao động là ∆QL = ∆L.MPL Số sản phẩm giảm đi do giảm sử dụng vốn là: ∆QK = ∆K.MPK Vì sản lượng không đổi nên ∆L.MPL = - ∆K.MPK
  • 48. biệt của đường đồng lượng
  • 49. yếu tố sản xuất tối ưu – Kết hợp đường đồng phí – đồng lượng
  • 50. A sản xuất quần áo và phải lựa chọn hai đầu vào là L – số nhà tạo mẫu và K – số phút quảng cáo truyền hình  Giả sử mối quan hệ giữa X, Y và Q như sau: Q = L.K – 2K  Chi phí cho một nhà tạo mẫu là w=5000  Chi phí cho một phút quảng cáo là r = 5000  Hãng có tổng ngân sách là TC=100.000  a. Nếu tổng ngân sách tăng gấp đôi thì việc lựa chọn X và Y được thực hiện như thế nào để hiệu quả nhất?  b. Nếu giá quảng cáo tăng lên là 8000 và ngân sách chi tiêu giữa nguyên thì lựa chọn X và Y như thế nào để hiệu quả?
  • 51. K=200.000/5000-5000/5000*L  <=> K=40-L  K/5000= (L-2)/5000 =>K=L-2  40-L=L-2 => L=21; K=19  TC=wL+rK => K=TC/r-w/r*L  MPL/w=MPK/r