Bài toán co3 2 hco3 tác dụng với h năm 2024

Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và KHCO3 vào nước được dung dịch A. Cho từ từ HCl vào dung dịch A thấy có 4,48 lít khí bay ra ở đktc và dung dịch B. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch B thu được 15 gam kết tủa. Mặt khác để tác dụng hết với các chất có trong dung dịch A cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tính m?

2.6. Bài toán đổ H + vào dung dịch chứa HCO3 - và CO3 2-A. Định hướng tư duy+ Khi đổ từ từ H + vào dung dịch chứatới (2). 2 H CO3 HCO31 H HCO3 CO2 H2O 2 2 CO3HCO3thì sẽ xảy ra các phản ứng theo thứ tự hết phản ứng (1) rồi+ Khi đổ ngược lại2 CO3HCO3vào dung dịch chứa H + thì sẽ xảy ra đồng thời hai phản ứng: 2 2H CO3 CO2 H2O 1 H HCO3 CO2 H2O 2Do đó lượng CO2 thoát ra do cả2CO3: a CO2: x a x HCO b y3: b CO2: yB. Ví dụ minh họa2CO 3vàHCO 3sinh ra theo đúng tỷ lệ số molCâu 1: Nhỏ từ từ dung dịch chứa 0,15 mol HCl vào dung dịch chứa Na2CO3 0,03 mol, NaHCO3 0,04 molvà K2CO3 0,06 mol thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:A. 1,344 B. 2,24 C. 1,792 D. 2,688Định hướng tư duy giải:Ta có:n 0,15 HH2 COCO 32n 0,09 n 0,15 0,09 0,06 V 1,344n 0,04 HCO3Giải thích tư duy:Với kiểu nhỏ này H + sẽ làm lần lượt hai nhiệm vụ. Nhiệm vụ thứ nhất của H + là chuyển2CO 3về HCO 3. Nhiệm vụ thứ hai của H + là biến HCO 3thành CO2Câu 2: Nhỏ rất từ từ dung dịch chứa 0,03 mol K2CO3 và 0,06 mol KHCO3 vào dung dịch chứa 0,08 molHCl. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra x mol khí CO2. Giá trị của x là:A. 0,05 B. 0,04 C. 0,06 D. 0,035Định hướng tư duy giải:2CO : 0,03 CO : aCO 2: 2a3 HCl2Ta có 2a 2a 0,08 a 0,02 x 3a 0,06 molHCO3: 0,06Giải thích tư duy:Với kiểu nhỏ này thì lượng CO2 thoát ra sẽ do đồng thời cả2CO 3 và HCO 3sinh ra. Theo đúng tỷ lệmol củaCO: HCO23 3

Bài toán co3 2 hco3 tác dụng với h năm 2024

Thầy Nguyễn Đình Độ

1

CHUYÊN ĐỀ

NHỎ TỪ TỪ DUNG DỊCH H+ VÀO DUNG DỊCH HỖN HỢP

GỒM

;

(VÀ NGƯỢC LẠI)

  1. NHỎ TỪ TỪ ĐẾN HẾT DUNG DỊCH H+ VÀO DUNG DỊCH HỖN HỢP GỒM

.

Nguyên tắc giải dạng này là trước hết

sẽ nhận H+ để tạo

:

+ H+

(1)

Chỉ khi toàn bộ

đã chuyển hết thành

mới xảy ra tiếp phản ứng giải phóng CO2:

+ H+

CO2 + H2O (2)

Từ đó dễ dàng tính được lượng CO2 thu được.

Ví dụ 1

Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết

200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là

  1. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36.

Giải

Ta có

\= 0,2 mol;

\= 0,1 mol;

\= 0,15 mol nên

\= 0,05 mol tức V \=

1,12 lít.

Ví dụ 2

Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm

Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M sinh ra số mol CO2 là

  1. 0,030. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,015.

Giải

Ta có

\= 0,03 mol;

\= 0,02 mol;

\= 0,02 mol nên

\= 0,010 mol.

Ví dụ 3

Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung dịch HCl 1M vào 120 ml dung dịch chứa hỗn hợp

gồm K2CO3 0,6M và NaHCO3 1M sinh ra số mol CO2 là

  1. 0,130. B. 0,192. C. 0,220. D. 0,115.

Giải

Ta có

\= 0,3 mol;

\= 0,12 mol;

\= 0,072 mol nên

\= 0,192

mol.

BÀI TẬP ÁP DỤNG

  1. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm K2CO3 1,5M và NaHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 180 ml

dung dịch HCl 2M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là

  1. 4,480. B. 4,704. C. 2,240. D. 5,600.
  1. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 15 ml dung dịch HCl 2M vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm

Na2CO3 0,2M và KHCO3 0,2M sinh ra số mol CO2 là

  1. 0,030. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,015.

3. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 450 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm

Na2CO3 1,3M; K2CO3 0,7M; KHCO3 0,8M và NaHCO3 1,2M sinh ra số mol CO2 là