Biài tập hóa lý i bách khoa hà nội năm 2024

Cuốn sách Bài tập hoá học đại cương này đi kèm cuốn lý thuyết Hoá học đại cương của cùng tác giả nhằm hướng dẫn sinh viên biết cách giải các loại bài tập hoá đại cương. Cuốn sách gồm 11 chương, trong mỗi chương có ba phần:

– Tóm tắt lý thuyết.

– Câu hỏi và bài tập.

– Đáp án và hướng dẫn giải bài tập.

Phần tóm tắt lý thuyết nhằm nhắc lại các nội dung chính của mỗi chương. Phần câu hỏi và bài tập có ở cuối mỗi chương lý thuyết, nhằm giúp cho sinh viên tự mình kiểm tra mức độ tiếp thu các kiến thức đã học. Trước khi làm bài tập, sinh viên nên đọc kỹ nội dung lý thuyết và tự giải các bài tập rồi mới xem để so sánh cách giải trình bày trong sách. Một bài tập có thể có nhiều cách giải khác nhau và rất có thể sinh viên sẽ tìm ra cách giải tốt hơn.

Bộ môn Hóa Lý được thành lập ngày 2 năm 1958. Trải qua hơn 60 năm trưởng thành và phát triển, hiện nay bộ môn Hoá lý đã và đang phát huy được những truyền thống quý báu của các thế hệ đi trước trong giảng dạy, đào tạo và nghiên cứu khoa học.

Hiện nay (2021), Bộ môn Hoá lý đã và đang thực hiện 06 Đề tài Nafosted (04 đề tài đã nghiệm thu, 02 đề tài đang triển khai), 03 Đề tài cấp bộ (đã nghiệm thu), và nhiều đề tài cơ sở khác.

  • Information
  • AI Chat

sdavasdv

Course

Hóa lý (CH3052)

114 Documents

Students shared 114 documents in this course

University

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Academic year: 2021/2022

Uploaded by:

Anonymous Student

This document has been uploaded by a student, just like you, who decided to remain anonymous.

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Comments

Please sign in or register to post comments.

Preview text

Was this document helpful?

Bai tap hoa ly 1 988 Mai Huu Khiem 1

Course: Hóa lý (CH3052)

114 Documents

Students shared 114 documents in this course

University: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Was this document helpful?

Biài tập hóa lý i bách khoa hà nội năm 2024

Too long to read on your phone? Save to read later on your computer

Bài giảng/Slide/Giáo trình Hóa Lý 1

công thức hóa lý 1.pdf

Bài tập/Thực hành Hóa Lý 1

bai tapnhietdong-so1(gui sv).pdf

cau hoi va bai tap- phan cau tao chat.pdf

vở bài tập hóa lý.pdf

Biài tập hóa lý i bách khoa hà nội năm 2024

BÀI TẬP TUẦN 14

Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3071

Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý, Viện Kỹ Thuật Hóa Học)

Chương 4: Dung dịch và tính chất nồng độ của dung dịch (tiếp)

IV. Sự hòa tan của rắn trong lỏng. Các tính chất nồng độ dung dịch vô cùng

loãng chứa chất tan khó bay hơi

  1. Hòa tan rắn vào hai dung môi không tan lẫn. Sự chiết.

Định luật phân bố Nerst được phát biểu như sau:

“Ở nhiệt độ và áp suất không đổi và chất tan không phân ly hay liên hợp,

tỷ số nồng độ của một chất tan trong hai dung môi không tan lẫn là một hằng số

không phụ thuộc vào lượng tương đối của chất tan và dung môi.”

Hoặc có tên chất tan và các cấu tử như trong bài thí nghiệm:

Ở mỗi áp suất và nhiệt độ nhất định, khi hoà tan một chất (Y) tan vào hai

dung môi không tan lẫn A và B, nếu chất tan không phân ly hoặc liên hợp trong

hai dung môi A và B thì tỷ số nồng độ chất tan trong hai dung môi là một hằng số

và được gọi là hằng số phân bố hay hệ số phân bố kpb.

Định luật phân bố được áp dụng trong bài thí nghiệm để xác định để xác

định nồng độ ở thời điểm cân bằng của các chất và xác định hằng số cân bằng của

phản ứng đồng thể, xảy ra trong 1 pha lỏng không tan lẫn với pha lỏng thứ 2 là pha

nước (trong nước).

Tuy nhiên, trên thực thế định luật phân bố thể hiện rõ nhất trong sự chiết.

Sự chiết là sự tách một hoặc một phân đoạn chất chất tan từ dung dịch lỏng

dựa trên độ hoàn tan của chất tan và tính chất không tan lẫn của các dung môi.

Trong hóa học, phương pháp chiết và trích ly đều dựa trên sự hòa tan và độ hòa tan

của của các chất/dung môi với nhau. Sự chiết dùng để tách chất tan, chiết ly dùng

để tách chất lỏng. Hệ số phân bố càng lớn thì càng dễ chiết.

Ví dụ 4: ở 25oC và áp suất khí quyển thường, hệ số phân bố của iot trong hệ

clorofom – nước là 130 (tương ứng trong hệ nước – clorofom là 0,0074). Dựa vào

định luật phân bố người ta có thể tách chất iot ra khỏi dung dịch nước chứa iot nhờ

thêm vào một dung môi thứ hai (clorofom) không tan trong dung môi thứ nhất

(nước) nhưng hòa tan iot tốt hơn. Phương pháp này gọi là phương pháp chiết.

Phương pháp chiết được sử dụng rộng rãi trong phòng thí nghiệm và trong

công nghiệp hóa học. Dung môi chiết cần chọn sao cho nó phải không tan hoặc chỉ

tan rất ít vào dung môi của dung dịch cần chiết và phải có hệ số phân bố càng cao