Các bài tập nâng cao về đường tròn lớp 9 năm 2024

Trước khi đi vào phần các dạng bài tập về tiếp tuyến cát tuyến đường tròn, pqt.edu.vn sẽ giúp bạn ôn lại kiến thức lý thuyết cơ bản về tiếp tuyến đường tròn và cát tuyến đường tròn.

Quan trọng:

1. Tiếp tuyến đường tròn

Các bài tập nâng cao về đường tròn lớp 9 năm 2024
Hình minh họa tiếp tuyến đường tròn

  • Định lý:

Nếu một đường thẳng mà đi qua một điểm của đường tròn và sẽ vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy sẽ là một tiếp tuyến của đường tròn

  • Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn:

+) Dựa vào định lý, nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.

+) Nếu như một đường thẳng và một đường tròn mà chỉ có một điểm chung thì đường thẳng ấy sẽ là tiếp tuyến của đường tròn.

+) Nếu như khoảng cách từ tâm của một đường tròn đi đến đường thẳng mà bằng bán kính của đường tròn thì ta nói đường thẳng đó chính là tiếp tuyến của đường tròn.

Các bài tập về tiếp tuyến đường tròn thường xuyên xuất hiện trong các đề thi lớp 9 hoặc thi vào 10 ở phần hình học. Các bạn cần nắm chắc định nghĩa thế nào là tiếp tuyến đường tròn và dấu hiệu nhận biết của nó nhằm áp dụng làm tốt bài tập.

2. Cát tuyến đường tròn

Các bài tập nâng cao về đường tròn lớp 9 năm 2024
Quan sát hình ảnh để hình dung các tính chất cát tuyến đường tròn

  • Định nghĩa:

Cát tuyến của đường tròn chính là đường thẳng cắt đường tròn tại 2 điểm bất kỳ phân biệt.

  • Tính chất cát tuyến đường tròn:

Cho 1 đường tròn tâm O với 2 đường thẳng là AB và CD, ta có:

+) Nếu 2 đường thẳng chứa các dây AB và CD của 1 đường tròn cắt nhau tại điểm M thì MA.MB = MC.MD

+) Đảo lại, nếu 2 đường thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm M và MA.MB = MC.MD thì 4 điểm A, B, C, D cũng sẽ thuộc cùng 1 đường tròn

+) Nếu MC là tiếp tuyến, MAB là cát tuyến thì MC^2 = MA x MB = MO^2 – R^2

+) Từ điểm K nằm bên ngoài đường tròn, ta kẻ lần lượt các tiếp tuyến KA, KB và cát tuyến KCD. Có H là trung điểm của CD thì 5 điểm K, H, A, B, O cùng nằm trên 1 trung điểm.

+) Từ điểm K nằm ngoài đường tròn, ta kẻ các tiếp tuyến KA, KB với cát tuyến KCD đến đường tròn thì AC/AD = BC/BD. Ta có góc KAC = góc ADK => AC/AD = KC/KA.

114 Dạng bài tập tiếp tuyến cát tuyến đường tròn

Phần bài tập về tiếp tuyến và cát tuyến đường tròn lớp 9 có hướng dẫn giải và đáp án file pdf này được chia sẽ bởi thầy giáo Nguyễn Chí Thành – Hà Nội. Mời các bạn cùng tải về và học tập.

Bạn có thể tải: Đề Thi Thử Toán Vào 10 Có Đáp Án để thử sức nhé.

Câu hỏi thường gặp

  • Làm sao tải file bài tập về tiếp tuyến cát tuyến đường tròn?

    Ở phần xem trực tuyến tài liệu 114 bài tập dạng tuyến tuyến cát tuyến đường tròn ở trên, các bạn để ý phần trên cùng bên phải có dấu mũi tên. Click vào đó sẽ dẫn đến link drive và tải về bình thường.

Câu hỏi về tiếp tuyến và cát tuyến đường tròn chiếm bao nhiêu điểm?

Tiếp tuyến và cát tuyến đường tròn là kiến thức sử dụng xuyên suốt trong các bài tập hình học về đường tròn, vì vậy cần nắm được lý thuyết về nó thì mới có thể làm tốt trọn câu hỏi toán hình.

Thầy cô giáo và các em học sinh có nhu cầu tải các tài liệu dưới dạng định dạng word có thể liên hệ đăng kí thành viên Vip của Website: tailieumontoan.com với giá 500 nghìn thời hạn tải trong vòng 6 tháng hoặc 800 nghìn trong thời hạn tải 1 năm. Chi tiết các thức thực hiện liên hệ qua số điện thoại (zalo ): 0393.732.038

Điện thoại: 039.373.2038 (zalo web cũng số này, các bạn có thể kết bạn, mình sẽ giúp đỡ)

Kênh Youtube: https://bitly.com.vn/7tq8dm

Email: [email protected]

Group Tài liệu toán đặc sắc: https://bit.ly/2MtVGKW

Page Tài liệu toán học: https://bit.ly/2VbEOwC

Website: http://tailieumontoan.com

Tài liệu gồm 27 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Trần Đình Cư, tuyển chọn 47 bài tập vận dụng – vận dụng cao chuyên đề phương trình đường tròn trong chương trình Toán 10: Phương Pháp Tọa Độ Trong Mặt Phẳng Oxy, có đáp án và lời giải chi tiết; tài liệu phù hợp với các em học sinh lớp 10 học lực khá – giỏi, muốn chinh phục mức điểm 8 – 9 – 10.

Trích dẫn Bài tập vận dụng – vận dụng cao chuyên đề phương trình đường tròn: + Cho phương trình đường cong 2 2 2 4 1 0 2 C x y m x m y m m a) Chứng minh rằng 2 là phương trình một đường tròn. b) Tìm tập hợp tâm các đường tròn khi m thay đổi. c) Chứng minh rằng khi m thay đổi, họ các đường tròn Cm luôn đi qua hai điểm cố định. + Cho hai điểm A B 8 0 0 6. a) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB. b) Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác OAB. + Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng d x y 2 5 0 và hai điểm A B 1 2 4 1. Viết phương trình đường tròn C có tâm thuộc d và đi qua hai điểm A B.

  • Phương Pháp Tọa Độ Trong Mặt Phẳng

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]