Chính sách đối ngoại nổi bật của các nước Tây Âu trong giai đoạn 1945 1973 là

Giải bài tập Bài 2 trang 52 SGK Lịch sử 12

Trình bày những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại của các nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu nửa sau thế kỉ XX. 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 12 bài 7 để trả lời.

Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại của các nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu nửa sau thế kỉ XX. :

- Giai đoạn 1945-1950: Nhiều nước Tây Âu lần lượt gia nhập tổ chức Bắc Đại Tây Dương do Mĩ đứng đầu. Các nước Tây Âu trở lại xâm lược một số nước Châu Á.

- Giai đoạn 1950-1970: Nhiều nước Tây Âu tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại.

- Giai đoạn 1973-1991: Việc kí hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức làm cho tình hình Tây Âu dịu bớt đi. Tháng 11/1989, bức tường Béc lin bị phá bỏ, nước Đức đã tái thống nhất.

- Giai đoạn 1991-2000: Các nước Tây Âu có sự điều chỉnh quan trọng trong bối cảnh chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực tan rã.

Đề bài:

A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ

B. Mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới.

C. Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO)

D. Đối đầu với Mĩ.

A

25/12/2019 7,252

A. tích cực đấu tranh hạn chế ảnh hưởng của Mĩ ở Tây Âu.

B. Tây Âu thống nhất mục tiêu xây dựng EU thành mái nhà chung châu Âu.


C. Tây Âu tranh thủ được giá nguyên liệu rẻ từ các nước thuộc thế giới thứ ba để phát triển kinh tế trong nước.


D. nỗ lực thiết lập trở lại ách thống trị ở các thuộc địa cũ đã bị mất trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Đáp án chính xác

Câu hỏi trong đề:   370 câu trắc nghiệm Lịch Sử Thế giới lớp 12 có đáp án !!

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Xem đáp án » 25/12/2019 26,295

Xem đáp án » 25/12/2019 5,878

Xem đáp án » 24/12/2019 4,388

Xem đáp án » 24/12/2019 4,108

Đáp án B

Trong những năm 1950 - 1973, các nước Tây Âu có sự thay đổi trong chính sách đối ngoại. Trong đó, nét nổi bật nhất là: Một mặt liên minh chặt chẽ với Mỹ (Anh, Đức, Ý) mặt khác cố gắng đa phương hóa quan hệ đối ngoại (Pháp, Thụy Điển, Phần Lan).

+ Chính phủ một số nước ủng hộ cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam, ủng hộ Israel chống Ả-rập, CHLB Đức gia nhập NATO (5/1955) …

+ Pháp phản đối trang bị vũ khí hạt nhân cho CHLB Đức, chú ý phát triển quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN khác, rút khỏi Bộ chỉ huy NATO và buộc Mỹ rút các căn cứ quân sự… ra khỏi đất Pháp.

+ Pháp, Thụy Điển, Phần Lan đều phản đối cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam

Page 2

Đáp án D

Điểm nhất quán trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu giai đoạn 1945-1950 là liên minh chặt chẽ với Mĩ trong cuộc chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Từ giai đoạn 1950 – 1973, các nước Tây Âu cố gắng đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô- Mĩ ở châu Âu là quốc gia nào?

 Anh(chị) hiểu thế nào về khái niệm Tây Âu

Từ năm 1973 đến năm 2000, nền kinh tế của các nước Tây Âu có đặc điểm gì?

Tại sao các nước Tây Âu lại tham gia Định ước Henxinki năm 1975?

Giải bài tập Bài 2 trang 52 SGK Lịch sử 12

Trình bày những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại của các nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu nửa sau thế kỉ XX. 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 12 bài 7 để trả lời.

Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại của các nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu nửa sau thế kỉ XX. :

- Giai đoạn 1945-1950: Nhiều nước Tây Âu lần lượt gia nhập tổ chức Bắc Đại Tây Dương do Mĩ đứng đầu. Các nước Tây Âu trở lại xâm lược một số nước Châu Á.

- Giai đoạn 1950-1970: Nhiều nước Tây Âu tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại.

- Giai đoạn 1973-1991: Việc kí hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức làm cho tình hình Tây Âu dịu bớt đi. Tháng 11/1989, bức tường Béc lin bị phá bỏ, nước Đức đã tái thống nhất.

- Giai đoạn 1991-2000: Các nước Tây Âu có sự điều chỉnh quan trọng trong bối cảnh chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực tan rã.

Đề bài:

A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ

B. Mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới.

C. Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO)

D. Đối đầu với Mĩ.

A

25/12/2019 7,269

A. tích cực đấu tranh hạn chế ảnh hưởng của Mĩ ở Tây Âu.



B. Tây Âu thống nhất mục tiêu xây dựng EU thành mái nhà chung châu Âu.


C. Tây Âu tranh thủ được giá nguyên liệu rẻ từ các nước thuộc thế giới thứ ba để phát triển kinh tế trong nước.


D. nỗ lực thiết lập trở lại ách thống trị ở các thuộc địa cũ đã bị mất trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Đáp án chính xác

Câu hỏi trong đề:   370 câu trắc nghiệm Lịch Sử Thế giới lớp 12 có đáp án !!

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Xem đáp án » 25/12/2019 26,304

Xem đáp án » 25/12/2019 5,891

Xem đáp án » 24/12/2019 4,407

Xem đáp án » 24/12/2019 4,115

Tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô- Mĩ ở châu Âu là quốc gia nào?

 Anh(chị) hiểu thế nào về khái niệm Tây Âu

Từ năm 1973 đến năm 2000, nền kinh tế của các nước Tây Âu có đặc điểm gì?

Tại sao các nước Tây Âu lại tham gia Định ước Henxinki năm 1975?