Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn âm 2 bé hơn x bé hơn 3

Tìm các số nguyên x thỏa mãn – 12 < x < 13. Có bao nhiêu số nguyên như vậy?

A. 23;

B. 24;

Đáp án chính xác

C. 25;

D. 26.

Xem lời giải

Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn mỗi điều kiện sau

Trang trước Trang sau

Bài 10 trang 53 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn mỗi điều kiện sau:

a) -7 < x < 8

b) -10 < x < 9

c) -12 < x < 12

d) -15 x < 15

Quảng cáo

Lời giải:

a) Ta có -7 < x < 8 nên x{-6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}

Do đó tổng các số nguyên thỏa mãn điều kiện là

T = (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7

= [(-6) + 6] + [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 + 7

= 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 7

= 7.

Vậy tổng các số nguyên thỏa mãn điều kiện – 7 < x < 8 là 7.

b) Vì số nguyên x thỏa mãn -10 < x < 9 nên x{-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}

Khi đó tổng các số nguyên trên là:

T = (-9) + (-8) + (-7) + (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8

= (-9) + [(-8) + 8] + [(-7) + 7] + [(-6) + 6] + [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0

= (-9) + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0

= -9.

Vậy tổng các số nguyên thỏa mãn -10 < x < 9 là -9.

c) Ta có số nguyên x thỏa mãn -12 < x < 12 nên x{-11; -10; -9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11}

Khi đó tổng các số nguyên trên là:

T = (-11) + (-10) + (-9) + (-8) + (-7) + (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 + 11

= [(-11) + 11] + [(-10) + 10] + [(-9) + 9] + [(-8) + 8] + [(-7) + 7] + [(-6) + 6] + [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0

= 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0

= 0.

Vậy tổng của các số nguyên thỏa mãn – 12 < x < 12 là 0.

d) Ta có số nguyên x thỏa mãn -15 x < 15 nên x{-15; -14; -13; -12; -11; -10; -9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}.

Khi đó tổng các số nguyên trên là:

T = (-15) + (-14) + (-13) + (-12) + (-11) + (-10) + (-9) + (-8) + (-7) + (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 + 11 + 12 + 13 + 14

= (-15) + [(-14) + 14] + [(-13) + 13] + [(-12) + 12] + [(-11) + 11] + [(-10) + 10] + [(-9) + 9] + [(-8) + 8] + [(-7) + 7] + [(-6) + 6] + [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0

= (-15) + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0

= -15.

Vậy tổng của các số nguyên thỏa mãn là 0.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Có bao nhiêu số nguyên (x ) thỏa mãn (2 <= <=ft| (x - 5) right| < 5 )?


Câu 17145 Vận dụng cao

Có bao nhiêu số nguyên \(x\) thỏa mãn \(2 \le \left| {x - 5} \right| < 5\)?


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

Tìm các số nguyên thỏa mãn lớn hơn hoặc bằng \(2\) và nhỏ hơn \(5,\) từ đó tìm \(x.\)

Chú ý đến các trường hợp của giá trị tuyệt đối.

Tính chất của phép cộng các số nguyên --- Xem chi tiết

...

Tính tổng các số nguyên (x, ) biết: ( - 10 < x < 17 ).


Câu 77068 Vận dụng

Tính tổng các số nguyên \(x,\) biết: \( - 10 < x < 17\).


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

Bước 1: Tìm các số nguyên \(x\) thỏa mãn \( - 10 < x < 17\)
Bước 2: Tính tổng các số nguyên \(x\) vừa tìm được ở bước 1 bằng cách sử dụng
“Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng \(0\) và qui tắc cộng hai số nguyên dương” để tính nhanh.

Tính tổng tất cả các số nguyên thuộc khoảng cho trước --- Xem chi tiết

...