Cồn thuốc là gì theo ddvn 4

Dung môi: để điều chế cồn thuốc người ta sử dụng dung môi ethanol. Ethanol phải đạt các tiêu chuẩn quy định trong Dược điển Việt Nam III. Khả năng hòa tan của ethanol thay đổi theo nồng độ nên tùy theo thành phần của dược liệu để chọn nồng độ thích hợp.

Cồn thuốc là gì theo ddvn 4

Ví dụ:

  • Ethanol 30 – 60 dùng cho những dược liệu chứa hoạt chất dễ tan trong nước.
  • Ethanol 70° thường dùng cho được liệu chứa alcaloid, glycosid.
  • Ethanol 80 * 90u dùng cho dược liệu chứa tinh dầu, nhựa thơm (cánh kiến trắng, quẽ).
  • Ethanol 90 – 95° dùng cho dược liệu có hoạt chất dễ bị thủy phân.

Khi điều chế cồn thuốc cần sử dụng ethanol có nồng độ khác nhau nên cần phải xác định hàm lượng ethanol và pha ethanol có nồng độ cần thiết.

Hàm lượng ethanol là lượng ethanol tinh khiết có trong dung dịch ethanol biểu thị theo % thể tích hoặc % khối lượng ở nhiệt độ 15°c.

Biểu thị độ cồn theo % thể tích (tt/tt) là số ml ethanol tinh khiết có trong 100 ml dung dịch ethanol. Độ cồn theo % theo khối lượng (kl/kl) là số gam ethanol tinh khiết trong 100 g dung dịch ethanol.

Người ta có thể đổi từ % khối lượng sang % thể tích và ngược lại theo công

thức:

v.o,79067
d

Trong đó: g : Độ cồn % theo khối lượng.

V: Độ cồn % theo thể tích.

0.79067: Tỉ trọng ethanol tinh khiết ở d:Tỉ trọng của dung dịch ethanol

Ví dụ: Chuyên từ ethanol có nồng độ theo thể tích 50° sang độ cồn theo khối lượng:

50°.Q,79067
0,9318

Để xác định hàm lượng ethanol có thể dùng nhiều phương pháp khác nhau:

  • Phương pháp cân.
  • Phương pháp sắc ký khí (DĐVN III).
  • Phương pháp dùng tửu kế bách phân.

Tửu kế bách phân có thang chia độ từ 0 – 100, vạch 0 là vạch chỉ mặt phẳng chất lỏng khi nhúng tửu kế trong nước cất ở 15°c và vạch 100 là trong ethanol tinh khiết ở 15°c. Mỗi vạch chia trong khoảng 0 – 100 biểu thị 1/100 thể tích ethanol tinh khiết trong dung dịch ethanol.

Khi trộn lẫn ethanol và nước cất có hiện tượng có thể tích của hỗn hợp. Sự  thể tích thay đổi tùy theo tỉ lệ nước và ethanol do đó khoảng cách giữa các vạch chia nhỏ dần từ 0 đến 20 và lớn dần từ 30 đến 100.

Khi dùng tửu kê để xác định hàm lượng ethanol sẽ biết được hàm lượng phần trăm thể tích của ethanol tinh khiết có trong dung dịch ethanol. Độ cồn được xác định ở nhiệt độ 15°c là độ cồn thực, ở nhiệt độ khác là độ cồn biểu kiến. Độ cồn thực được tính từ độ cồn biểu kiến như sau:

Nếu độ cồn biểu kiến từ 25 – 56° phải dùng công thức:

X = c ± 0,4t

Trong đó: X : Độ cồn thực.

c : Độ cồn biểu kiến, t: Chênh lệch nhiệt độ lúc độ và 15°c.

Khi nhiệt độ thấp hơn 15°c trị số 0,4 mang dấu (+). Khi nhiệt độ cao hơn

15°c trị số 0.4 mang dấu (-).

Nếu độ cồn biểu kiến > 56° có thể tra bảng liên hệ giữa độ cồn biểu kiến với độ cồn thực ở 15°c.

Có 2 trường hợp:

  • Có thể dùng công thức sau:

b

X = p- a

Trong đó: X : Khối lượng hoặc thể tích của ethanol cao độ cần lấy p: Khối lượng hoặc thể tích của ethanol cần pha a: Độ cồn theo khối lượng hoặc theo thể tích của ethanol cao độ b: Độ cồn theo khối lượng hoặc theo thể tích của ethanol cần pha

Lấy lượng ethanol cao độ đã tính, sau đó thêm nước cất vừa đủ thể tích hoặc khối lượng quy định.

Chú ý: Áp dụng công thức này cần thống nhất đơn vị cùng tính theo khối lượng hoặc theo thể tích.

  • Có thể áp dụng công thức sau:

(b-c)

(a-c)

Trong đó:

X : Khối lượng hoặc thể tích ethanol cao độ cần lấy.

p : Khối lượng hoặc thể tích của ethanol có độ cồn trung gian

a : Độ cồn theo khối lượng hoặc theo thể tích của ethanol cao độ

b : Độ cồn theo khối lượng hoặc theo thể tích của ethanol trung gian

c : Độ cồn theo khối lượng hoặc theo thể tích của ethanol thấp độ.

Lấy khối lượng, thể tích đã tính được, thêm ethanol thấp độ để đạt khối lượng hoặc thể tích ethanol trung gian cần có.

Ngoài ra còn có thể sử dụng các bảng pha loãng ethanol theo khối lượng và thể tích.

Cồn thuốc là gì theo ddvn 4

KIỂM NGHIỆM ĐÔNG DƯỢC THUỐCHOÀN CAO THUỐC CỒN THUỐC RƢỢU THUỐCTheo tiêu chuẩn DĐVN IVTHUỐC HOÀNPhụ lục 1.11 DĐVN IVHoàn là dạng thuốcRắn, hình cầuThành phần: các bột/cao dược liệu + tá dược thíchhợpHoàn dùng để uống (nhai / ngậm)Phân loạiHoàn được phân loại theo thể chất hoặc các chất dính Theo thể chất: hoàn cứng và hoàn mềm Theo chất dính (y học cổ truyền):Thủy hòan: chất dính là nước, rượu, giấm, dịch chiết dượcliệu. Hòan nhỏ ( m < 0.5 g)Hồ hòan: chất dính là hồ tinh bột. Hòan nhỏMật hòan (tễ): chất dính là mật ong. Mật được luyện thànhchâu + bột thuốc khi nóng -> chia viên. Hòan có thể đến 12gam (có thể thêm chất nhuận dẻo).Lạp hoàn: chất dính là sáp ong (đun chảy, vê viên). Khốilượng hòan: 0.3 – 0.5 gamYÊU CẦU CHẤT LƢỢNGHình thứcTròn, đều, đồng nhất về hình dáng và màu sắc. Có mùi dƣợcliệu đặc trƣng. Hòan mềm phải nhuyễn dẻo với độ cứng thíchhợpHàm ẩmHoàn mật ong, hòan chứa cao đặc: ≤ 15% nƣớcHòan nƣớc + siro / mật ong: ≤ 12% nƣớcHòan nƣớc + hòan hồ: ≤ 9% nƣớcTiến hành theophƣơng pháp xácđịnh Mất khối lƣợngdo làm khôhoặc Xác định nƣớcbằng phƣơng phápcất với dung môiĐộ rãTiến hành theophƣơng pháp Thửđộ rã của viên nénvà viên nang (PL11.6 DĐVN IV)Hòan cứng: viên rã ≤ 1 giờHòan hồ: rã ≤ 2 giờHòan sáp: thử theo viên bao tan trong ruộtĐộ đồng đều khốilƣợngPP 1: áp dụng cho các hoàn uống theo sốlƣợng viênPP 2: áp dụng cho hoàn đƣợc uống theo sốgamPP 3: áp dụng cho hoàn đƣợc uống theo đơnvị đóng gói đã chia liềuĐộ nhiễm khuẩnĐạt yêu cầu độ nhiễm khuẩn(PL 13.6 DĐVN IV)Định tínhĐịnh lƣợngTheo chuyên luận riêngPhƣơng pháp 1: Các hoàn đƣợc uống theosố lƣợng viên• Cân khối lƣợng của 10 hoàn• Xác định khối lƣợng trung bình của 1 hoàn• Cân riêng rẽ từng hoàn và so sánh với khối lƣợng trung bìnhhoàn.• Sự chênh lệch của từng hoàn phải nằm trong giới hạn sai sốcho phép• Không đƣợc có quá 2 hoàn vƣợt giới hạn cho phép• Không đƣợc có hoàn nào vƣợt gấp đôi giới hạn sai số cho phépGiới hạn sai số khối lượng củahòan uống theo số viênKhối lượng trung bình của 1 hoànGiới hạn sai số chophépTừ 0,05 g đến 1,5 g± 12%Trên 1,5 g đến 5 g± 10%Trên 5 g đến 9 g± 7%Trên 9 g± 5%Phương pháp 2: Hoàn uống theo gam 10 hoàn đƣợc coi là 1 phần, cân 10 phần Cân riêng rẽ từng phần Tính khối lƣợng trung bình của mộtphần Khối lƣợng của từng phần so với khốilƣợng trung bình phải nằm trong giớihạn sai số quy định Không đƣợc có quá 2 phần vƣợt giớihạn cho phép Không đƣợc có phần nào vƣợt gấp đôigiới hạn sai số cho phépGiới hạn sai số khối lượng củahòan uống theo gamKhối lượng trung bình của 1 phầnGiới hạn sai sốcho phépTừ 0.05 g đến 0.1g± 12%Trên 0.1 g đến 1 g± 10%Trên 1.0 g± 7%Phương pháp 3:Hoàn uống theo đơn vịđóng gói đã chia liềuLấy 10 gói, cân riêng biệt từng góiSai số giữa khối lƣợng cân đƣợcvà khối lƣợng quy định trên nhãnphải trong giới hạn sai số quy địnhKhông đƣợc có quá 2 đơn vị đónggói vƣợt giới hạn cho phépKhông đƣợc có đơn vị đóng góinào vƣợt gấp đôi giới hạn sai sốcho phép.Khối lượng trên nhãnGiới hạncho phépTừ 0.5 g trở xuống± 12%Trên 0.5 g đến 1.0 g± 11%Trên 1.0 g đến 2.0 g± 10%Trên 2.0 g đến 3.0 g± 8%Trên 3.0 g đến 6.0 g± 6%Trên 6.0 g đến 9.0 g± 5%Trên 9.0 g± 4%CAO THUỐC(Extracta)Phụ lục 1.1 DĐVN IVLà chế phẩm điều chếbằng cách cô(decoction) hoặc sấy(drying) đến thể chấtquy định các dịch chiếtthu được từ dược liệuthực vật hay động vậtvới các dung môi thíchhợp.Phân loạiCao lỏngCao đặcCao khôThể chấtHơi sánh,mùi vịcủa dược liệudùng chế caoKhối đặc quánhKhối bột hay khôĐồng nhấtDễ hút ẩmQui ƣớc khác1ml (hay 1gam)cao  1 g dượcliệuHàm lượng dungmôi để chiết cònlại ≤ 20%Độ ẩm ≤ 5%Yêu cầu chất lượngCao lỏngĐộ tanĐộ trong - Mùi vị Đồng nhất - Màu sắcCao đặcCao khôTan hoàn toàn trong dung môi điều chế caoMàu: theo chuyên luận riêngMùi, vị: đặc trƣng của dƣợc liệu chế caoCao lỏng: đồng nhất, không váng mốc, cặn bã và vật lạCách thử: lấy 10-15ml phần dƣới chai thuốc, chuyển vào bátsứ trắng. Nghiêng bát => quan sát. Nếu không đạt => thử lạilần 2 với chai khác => nếu không đạt =>lô không đạtMất khối lƣợng do làmkhôKhông quá20%Không quá 5%Giới hạn nhiễm khuẩnĐạt yêu cầu Thử giới hạn nhiễm khuẩn (PL 13.6 DĐVNIV)Hàm lƣợng cồnĐạt 90-110% độ cồn ghi trên nhãn (cao lỏng + đặc)Kim loại nặngDƣ lƣợng hóa chấtBVTVChuyên luận riêngDung môi tồn dƣNếu dung môi ko phải cồn / nƣớc / cồn + nƣớc: dƣ lƣợng dungmôi phải đạt yêu cầu quy định trong chuyên luận xác địnhdung môi tồn dƣ.Cao định chuẩnĐộ ẩm, nồng độ nhất định, bảo quảntốt=> sắc kí đồ của dung dịch thử so vớicao định chuẩn: so sánh dấu vân tay.CỒN THUỐC( Tincturae )PHỤ LỤC 1.2 DĐVN IVCồn thuốc là những chế phẩm lỏng, đượcđiều chế bằng cách ngâm chiết dược liệuthực vật, động vật hoặc hòa tan cao thuốc,dược chất, tinh dầu vào ethanol có nồng độquy địnhCồn thuốc được điều chế từ một nguyên liệugọi là cồn thuốc đơn.Cồn thuốc được điều chế từ nhiều nguyênliệu khác nhau gọi là cồn thuốc kép.YÊU CẦU CHẤT LƯỢNGTỉ trọng Tạp chất Định tính Hàm lượng hoạt chất Hàm lượng ethanol Cắn sau khi bay hơiTheo chuyên luận riêngTiến hànhLấy chính xác 5,0 ml hoặc 5,000 g cồnthuốcCho vào một cốc có đường kính 5-7 cm vàcao 2-3 cm đã cân bì trướcBay hơi đến khô trên cách thủy và sấykhô ở 100-1050 C trong 3 giờĐể nguội trong bình hút ẩm có chứa P2O5và cân.Tính khối lượng % hay số gam cắn trong1 lít chế phẩmKIỂM NGHIỆM RƢỢU THUỐC(PHỤ LỤC 1.22 DĐVN IV)• Rượu thuốc là dạng thuốc lỏngdùng để uống / dùng ngòai• Điều chế bằng cách ngâmdược liệu thực vật / động vậttrong rượu hoặc ethenol loãngtrong một thời gian nhất định(tùy theo quy định của từngcông thức) rồi gạn / lọc lấy dịchtrong.• DĐVN III: Hàm lượng ethanoltrong rượu thuốc không quá45%.YÊU CẦU CHẤT LƢỢNGMàu sắcMùi vịĐộ trong và đồng nhấtHàm lượng ethanolTỉ trọngĐộ lắng cặnCắn sau khi sấy khô *Thể tích *Methanol *Định tínhĐịnh lượngMàu sắc – Mùi vịLấy ở 2 chai rượu trong mỗi lôsản xuất, mỗi chai 5 mlCho vào hai ống nghiệm (thủytinh không màu, đồng cỡ)Quan sát màu của hai ống ởánh sáng thiên nhiên bằng cáchnhìn ngangMàu sắc của hai ống phải nhưnhau và đúng như màu sắc quyđịnh trong chuyên luận riêngMùi vị: thơm (dược liệu), ngọt(đường/mật ong)