Dân ý thuyết minh về nhà tù Phú Lợi

Ai đã từng ghé thăm di tích Nhà tù Phú Lợi (phường Phú Lợi, TP. Thủ Dầu Một) hẳn không thể nào quên được những hình ảnh, chứng tích còn lưu dấu nơi đây. Từ những tội ác mà Mỹ - Diệm đã gây ra với những chiến sĩ cách mạng, người yêu nước bị giam cầm nơi đây, nhà tù Phú Lợi còn được mệnh danh là “địa ngục trần gian”. Nơi đây không chỉ ẩn chứa nhiều đau thương, mất mát, mà còn thể hiện lòng kiên định, ý chí kiên cường, bất khuất của những chiến sĩ cách mạng, người yêu nước trước những âm mưu thâm độc của kẻ thù...

Bạn đang xem: Thuyết minh về nhà tù phú lợi

Dân ý thuyết minh về nhà tù Phú Lợi

Thế hệ trẻ vẫn tìm về khu di tích Nhà tù Phú Lợi để tìm hiểu truyền thống đấu tranh của dân tộc

Chứng tích lịch sử

Nhà tù Phú Lợi được chính quyền bù nhìn Ngô Đình Diệm xây dựng vào khoảng giữa năm 1957 để giam cầm, tra tấn những chiến sĩ cách mạng và những người Việt Nam yêu nước lúc bấy giờ.

Với mưu đồ xâm lược miền Nam, bằng các thủ đoạn mị dân, khủng bố đến chiến dịch “tố cộng, diệt cộng”, Mỹ - Diệm đã gây ra không biết bao nhiêu tội ác trên khắp miền Nam nước ta. Để thực hiện “thà bắt nhầm hơn bỏ sót”, Mỹ - Diệm đã dựng nhà tù, trại giam ở khắp nơi để giam cầm các tù nhân chính trị, các chiến sĩ cách mạng và những người Việt Nam yêu nước, trong đó có nhà tù Phú Lợi.

Lúc đầu, nơi đây chỉ là một trại giam với số tù nhân khoảng 100 nam và 4 nữ. Đến cuối năm 1957, con số tù nhân đã tăng lên 3.000 người. Đến cuối năm 1958, số tù nhân bị giam cầm nơi đây tăng lên khoảng 6.000 người, trong đó có 1.000 tù nhân là nữ. Chúng chia trại giam thành nhiều khu vực: khu hành chánh, khu gia đình binh sĩ, khu An trí viện. Mặc dù được gọi với cái tên “An trí viện” nhưng thực chất đây là khu trại giam. Khu trại giam gồm có 3 trại (với 9 phòng giam được đánh dấu theo thứ tự A, B, C, D…) và ngăn cách nhau bằng bức tường kẽm gai dày đặc. Bao quanh 3 trại là 2 bức tường cao, có mấy lớp kẽm gai, có hệ thống đèn điện chiếu sáng vào ban đêm và hoàn toàn cách biệt với bên ngoài. Ở giữa trại giam có một nhà vòm cao để quan sát toàn khu trại. Xung quanh có 4 cổng ra vào và 4 lô cốt canh phòng nghiêm ngặt.

Theo những nhân chứng từng bị giam cầm nơi đây mà chúng tôi có dịp gặp gỡ trong những lần họp mặt sau này chia sẻ, bị giam cầm ở đây họ bị đánh đập, tra tấn hết sức dã man, chế độ sinh hoạt ăn uống cũng hết sức khắc nghiệt, thiếu thốn. Cơm nấu bằng gạo mục, ăn với cá ươn, muối hạt, nước mắm có dòi. Sinh hoạt thì dơ bẩn, thiếu nước, nằm xà lim, chuồng cọp, lao động khổ sai, khi bệnh đau không thuốc chữa trị… Chúng còn đặt ra “24 điều cấm” rất khắc nghiệt để tìm mọi cách đánh đập tù nhân bất cứ lúc nào.

Xem thêm: Khu Du Lịch Sinh Thái Thác Giang Điền Đồng Nai, Khu Du Lịch Sinh Thái Thác Giang Điền

Ai đã từng ghé thăm di tích Nhà tù Phú Lợi (phường Phú Lợi, TP. Thủ Dầu Một) hẳn không thể nào quên được những hình ảnh, chứng tích còn lưu dấu nơi đây. Từ những tội ác mà Mỹ - Diệm đã gây ra với những chiến sĩ cách mạng, người yêu nước bị giam cầm nơi đây, nhà tù Phú Lợi còn được mệnh danh là “địa ngục trần gian”. Nơi đây không chỉ ẩn chứa nhiều đau thương, mất mát, mà còn thể hiện lòng kiên định, ý chí kiên cường, bất khuất của những chiến sĩ cách mạng, người yêu nước trước những âm mưu thâm độc của kẻ thù...

Bạn đang xem: Thuyết minh về nhà tù phú lợi

Dân ý thuyết minh về nhà tù Phú Lợi

Thế hệ trẻ vẫn tìm về khu di tích Nhà tù Phú Lợi để tìm hiểu truyền thống đấu tranh của dân tộc

Chứng tích lịch sử

Nhà tù Phú Lợi được chính quyền bù nhìn Ngô Đình Diệm xây dựng vào khoảng giữa năm 1957 để giam cầm, tra tấn những chiến sĩ cách mạng và những người Việt Nam yêu nước lúc bấy giờ.

Với mưu đồ xâm lược miền Nam, bằng các thủ đoạn mị dân, khủng bố đến chiến dịch “tố cộng, diệt cộng”, Mỹ - Diệm đã gây ra không biết bao nhiêu tội ác trên khắp miền Nam nước ta. Để thực hiện “thà bắt nhầm hơn bỏ sót”, Mỹ - Diệm đã dựng nhà tù, trại giam ở khắp nơi để giam cầm các tù nhân chính trị, các chiến sĩ cách mạng và những người Việt Nam yêu nước, trong đó có nhà tù Phú Lợi.

Lúc đầu, nơi đây chỉ là một trại giam với số tù nhân khoảng 100 nam và 4 nữ. Đến cuối năm 1957, con số tù nhân đã tăng lên 3.000 người. Đến cuối năm 1958, số tù nhân bị giam cầm nơi đây tăng lên khoảng 6.000 người, trong đó có 1.000 tù nhân là nữ. Chúng chia trại giam thành nhiều khu vực: khu hành chánh, khu gia đình binh sĩ, khu An trí viện. Mặc dù được gọi với cái tên “An trí viện” nhưng thực chất đây là khu trại giam. Khu trại giam gồm có 3 trại (với 9 phòng giam được đánh dấu theo thứ tự A, B, C, D…) và ngăn cách nhau bằng bức tường kẽm gai dày đặc. Bao quanh 3 trại là 2 bức tường cao, có mấy lớp kẽm gai, có hệ thống đèn điện chiếu sáng vào ban đêm và hoàn toàn cách biệt với bên ngoài. Ở giữa trại giam có một nhà vòm cao để quan sát toàn khu trại. Xung quanh có 4 cổng ra vào và 4 lô cốt canh phòng nghiêm ngặt.

Theo những nhân chứng từng bị giam cầm nơi đây mà chúng tôi có dịp gặp gỡ trong những lần họp mặt sau này chia sẻ, bị giam cầm ở đây họ bị đánh đập, tra tấn hết sức dã man, chế độ sinh hoạt ăn uống cũng hết sức khắc nghiệt, thiếu thốn. Cơm nấu bằng gạo mục, ăn với cá ươn, muối hạt, nước mắm có dòi. Sinh hoạt thì dơ bẩn, thiếu nước, nằm xà lim, chuồng cọp, lao động khổ sai, khi bệnh đau không thuốc chữa trị… Chúng còn đặt ra “24 điều cấm” rất khắc nghiệt để tìm mọi cách đánh đập tù nhân bất cứ lúc nào.

Xem thêm: Cách Làm Trắng Da Trong Photoshop Cs6 Chi Tiết Nhất, Chuyển Da Đen Thành Da Trắng Trong Photoshop

Vụ thảm sát Phú Lợi - đỉnh điểm tội ác

Có lẽ, ai trong chúng ta cũng từng nghe nói đến vụ thảm sát Phú Lợi diễn ra vào cuối tháng 11 đầu tháng 12-1958. Đó là đỉnh điểm tội ác mà Mỹ - Diệm đã gây ra đối với những người bị giam cầm nơi đây. Theo thường lệ hàng năm, Mỹ - Diệm sẽ tổ chức 4 đợt đày tù nhân “loại A” ở các nhà tù trong đất liền ra Côn Đảo. Sau khi phân loại, trại giam Phú Lợi có 450 tù nhân loại A là đối tượng bị đày ra Côn Đảo vào cuối tháng 11-1958. Trong chuyến đi này, ý đồ của chúng là sẽ bí mật thủ tiêu các tù nhân trên đường đưa ra Côn Đảo.

Trong một ngày - mồng một tháng mười hai

Nào ai ngờ không có nửa ngày mai!

Chúng tôi chết, trong đêm dài tàn khốc

Đứt ruột đứt gan, nắm cơm thuốc độc

Tím xương do nanh nọc lũ đê hèn

Trái tim hồng chết uất máu bầm đen

Trước sức ép mạnh mẽ của dư luận quốc tế, đến năm 1964, nhà tù Phú Lợi không còn tồn tại. Hệ thống trại giam chuyển thành tiểu khu quân sự Mỹ - Ngụy cho đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng 30-4- 1975. Mặc dù chỉ tồn tại trong vòng 8 năm, nhưng với chế độ hà khắc mà Mỹ - Diệm đã thực hiện, Nhà tù Phú Lợi được mệnh danh là “Địa ngục trần gian” của người dân yêu nước và chiến sĩ cách mạng bị tù đày.

Phát huy giá trị di tích

Cùng với biểu tượng Phú Lợi căm thù, trong khuôn viên khu di tích còn có một số hạng mục đã được sửa chữa, phục dựng lại để lưu giữ giá trị di tích và phục vụ khách tham quan, tìm hiểu. Đó là những khu nhà giam với hình tượng những tù nhân được phục dựng hết sức sinh động, thể hiện chế độ giam cầm khắc nghiệt mà Mỹ - Diệm đã thực hiện với những tù nhân từng bị giam cầm, tra tấn nơi đây.

Nhiều năm qua, di tích nhà tù Phú Lợi đã được tỉnh, ngành văn hóa quan tâm đầu tư, phát huy giá trị di tích. Hàng năm, di tích đón rất nhiều đoàn khách trong và ngoài nước đến tham quan, tìm hiểu về lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc Việt Nam. Đối với người dân Bình Dương nói riêng, đặc biệt là thế hệ trẻ, các bạn đoàn viên thanh niên, học sinh, sinh viên các trường... thường chọn khu di tích Phú Lợi như một địa chỉ không thể thiếu trong hành trình về nguồn nhiều ý nghĩa.

Bình Dương được cả nước biết đến là tỉnh thành có tốc độ phát triển kinh tế vượt bậc. Không chỉ vậy mình rất tự hào về Bình Dương bởi tinh thần yêu nước bất khuất được thể hiện qua nhân chứng sống “ Nhà tù Phú Lợi Bình Dương”. Nơi đây đã ghi nhận tội ác của Mỹ – Diệm đã gây ra với những chiến sĩ cách mạng, người dân yêu nước bị giam cầm. Nhà tù Phú Lợi Bình Dương được mệnh danh là “ địa ngục trần gian”. Nói đến đây chắc các bạn cũng có thể hình dung sơ được nơi đây đáng sợ đến thế nào? Hãy cùng https://travelservices-lesvos.com/ tìm hiểu về “ di tích nhà tù Phú Lợi Bình Dương bạn nhé!

Vài nét về nhà tù Phú Lợi Bình Dương

Dân ý thuyết minh về nhà tù Phú Lợi
Nhà tù Phú Lợi Bình Dương

Di tích lịch sử nhà tù Phú Lợi Bình Dương là một di tích cách mạng của tỉnh Bình Dương nằm cách thàn phố Thủ Dầu Một Bình Dương 3 Km. Tọa lạc trên đường 1 tháng 12, Phường Phú Lợi, Thành Phố Thủ Dầu Một, Bình Dương.

Nhà tù Phú Lợi Bình Dương có quy mô 77.082m2.

Ngày 10/07/1980 nhà tù Phú Lợi đã được nhà nước công nhận và xếp hạng di tích lịch sử quốc gia.

Theo mình tìm hiểu thì nhà tù Phú Lợi Bình Dương là một trong những nhà tù lớn thời Mỹ – Diệm ở Miền Nam được  xây dựng năm 1957. Nhà tù Phú Lợi hoạt động được 8 năm trong giai đoạn từ 1957 – 1964. Nhà tù này giam cầm những chiến sĩ cách mạng, người dân yêu nước nhưng vẫn không vượt qua được tinh thần kiên cường bất khuất của người dân Việt Nam, họ đã vùng lên đấu tranh thắng lợi.

Nhà tù Phú Lợi Bình Dương được mệnh danh là “địa ngục trần gian”

Vì sao nhà tù Phú Lợi Bình Dương được mệnh danh là địa ngục trần gian chúng ta cùng tìm hiểu nhé!

Nhà tù Phú Lợi Bình Dương được biết đến là 1 trong 6 nhà tù lớn nhất Miền Nam ( Nhà tù Côn Đảo, Phú Quốc, Chí Hòa, Tân Hiệp, Thủ Đức và Phú Lợi). Mục đích xây dựng nhà tù Phú Lợi để phục vụ chính sách “ tô cộng, diệt cộng” nhằm thâu tóm miền Nam.

Nhà Tù Phú Lợi là căn cứ quân sự của Pháp, Nhật để lại và Mỹ Ngụy cải tạo, mở rộng thực hiện chính sách cai trị những người chống chính quyền Mỹ Ngụy thời bấy giờ. Ngày xưa nơi đây chỉ là nhà giam cấp tỉnh nhưng đã được cải tạo thành trung tâm cải huấn chính trị quốc gia, đây là một mô hình nhà tù mới được chúng xây dựng nên.

Tồn tại trong khoảng thời gian 8 năm nơi đây được mệnh danh “ địa ngục trần gian” vì sao các bạn biết không? Một khi tù nhân đặt chân vào đây sẽ chịu đủ mọi loại hình tra trấn dã man, tàn khốc nhất. Chúng tra tấn chiến sĩ cách mạng và những người yêu nước về cả tinh thần và thể xác. Chúng thực hiện chính sách lao động khổ sai, đặt 14 điều nội quy nhằm kìm kẹp và tra tấn tù nhân. Dùng mọi cách, thủ đoạn để tra tấn tinh thần những người chiến sĩ cách mạng khai ly khỏi cách mạng Việt Nam, tôn thờ chế độ Việt Nam Cộng Hòa. Nhưng với tinh thần thép, tinh thần yêu nước bất khuất các chiến sĩ cách mạng đã chiến thắng trước những thủ đoạn thâm độc của kẻ thù.

Trong thời gian bị giam cầm nơi đây nhà văn Hoàng Trung Thông đã viết

“ Đừng hỏi ai còn ai mất

Sáu ngàn người chỉ một tên chung

Chỉ một tên: hòa bình, thống nhất

Tên những người bất khuất, kiên trung”

Tháng 11/1958 đã xảy ra sự việc vô cùng thương tâm cho dân chúng ta, chính quyền Ngô Đình Diệm đã tổ chức đầy tù nhân cách mạng ra Côn Đảo, nhưng do bảo nên tàu không ra biển Vũng Tàu được nên hoãn lại. Chúng đã thực hiện phương án 2, vào ngày 30/11/1958 bỏ độc vào thức ăn của tù nhân khiến hàng trăm người trúng độc . Ghi nhận vào ngày 01/12 con số tử vong đã lên đến hàng ngàn người.

Trước tình hình đó các chiến sĩ yêu nước đã tổ chức tự cứu chữa cho tù nhân trúng độc vừa đấu tranh tố cáo hành động tội ác này của chúng. Không thể lặng thinh trước những hành động tội ác của bọn Ngô Đình Diệm các chiến sĩ đã tung nóc nhà giam, chiếm đài phát thanh lên án tố cáo hành vi tội ác này. Sự việc này đã lan truyền khắp nơi không chỉ trong nước mà cả thế giới, gây nên làn sóng câm phẩn lớn. Cuối cùng nhà tù Phú Lợi buộc phải giải tán năm 1964.

Để diễn tả tình hình đau đớn này nhà thơ Tố Hữu đã viết:

“….. Trong một ngày

Mùng một tháng mười hai

Nào ai ngờ không có nữa ngày mai

Chúng tôi chết trong đêm dài tàn khốc

Đứt ruột gan, nắm cơm thuốc độc

Tím xương da nanh nọc lũ đê hèn

Trái tim hồng chết  uất máu bầm đen.”

Nhà tù Phú Lợi Bình Dương là minh chứng sống cho tội ác của chế độ Việt Nam Cộng Hòa.

Ý  nghĩa và giá trị lịch sử nhà tù Phú Lợi Bình Dương

Dân ý thuyết minh về nhà tù Phú Lợi
Tượng đài tại nhà tù Phú Lợi Bình Dương

Nhà tù Phú Lợi Bình Dương là bằng chứng thép nói lên tội ác của Mỹ – Ngụy tại miền nam Việt Nam.

Nhà tù  Phú Lợi Bình Dương là nơi thể hiện tinh thần yêu nước của các chiến sĩ cách mạng, đảng viên, đồng bào yêu nước đã ngã xuống trong nhà tù vì độc lập, tự do, hòa bình của đất nước Việt Nam.

Để thể hiện tinh thần yêu nước bất khuất của các chiến sĩ cách mạng và đồng bào yêu nước, nhân dịp kỷ niệm 37 năm ngày đoàn kết đấu tranh chống vụ đầu độc tù nhân Phú Lợi, một bức tượng bằng đồng cao 3,5 m của tác giả điêu khắc Diệp Minh Châu đã được dựng lên.

Mỗi ngày Khu di tích nhà tù Phú Lợi đón khách tham quan trong và ngoài nước đến đây để tìm hiểu về lịch sử đấu tranh cách mạng nhân dân Việt Nam. Giáo dục thế hệ con cháu mai sau về tinh thần yêu nước bất khuất của ông cha ta.

Là con cháu thế hệ sau em rất tự hào về truyền thống yêu nước của ông cha ta.

>> Đọc thêm : Nhà thờ Chánh Tòa Phú Cường Bình Dương