Giải bài 40 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

SGK Toán 9»Hình Trụ – Hình Nón – Hình Cầu»Bài Tập Bài 4: Ôn Tập Chương 4»Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 40 Tra...

Xem thêm

Đề bài

Bài 40 trang 129 SGK toán 9 tập 2

Hãy tính diện tích toàn phần của các hình tương ứng theo các kích thước đã cho trên hình 115.

Đáp án và lời giải

Giải bài 40 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

Hình 115a

Hình nón có bán kính đáy r = 2,5m, đường sinh l = 5,6m.

Diện tích đáy là:

Diện tích xung quanh là:

Diện tích toàn phần của hình nón là:

Hình 115b

Hình nón có bán kính đáy r = 3,6m, đường sinh l = 4,8m.

Diện tích đáy là:

Diện tích xung quanh là:

Diện tích toàn phần của hình nón là:

Tác giả: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Tổ Toán

Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 39 Trang 129

Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 41 Trang 129

Xem lại kiến thức bài học

  • Bài 4: Ôn Tập Chương 4

Câu bài tập cùng bài

  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 38 Trang 129
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 39 Trang 129
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 40 Trang 129
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 41 Trang 129
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 42 Trang 130
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 43 Trang 130
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 44 Trang 130
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 45 Trang 131

SGK Toán 9»Góc Với Đường Tròn»Bài Tập Bài 5: Góc Có Đỉnh Ở Bên Trong Đ...»Giải bài tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 40 Tra...

Xem thêm

Đề bài

Bài 40 (trang 83 SGK Toán 9 Tập 2):

Qua điểm S nằm bên ngoài đường tròn (O), vẽ tiếp tuyến SA và cát tuyến SBC của đường tròn .

Tia phân giác của góc BAC cắt dây BC tại D. Chứng minh SA = SD.

Đáp án và lời giải

Giải bài 40 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

Gọi E là giao điểm của AD với (O)

Ta có: (AD là tia phân giác )

(1) (hai góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau)

Ta lại có: sđ (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây chắn )

(sđ sđ ) (2)

Và ta có: (sđ sđ ) (3) (góc có đỉnh ở bên trong đường tròn)

Từ (1), (2), (3) suy ra

cân tại A nên SA = SD

Tác giả: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Tổ Toán

Giải bài tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 39 Trang 83

Giải bài tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 41 Trang 83

Xem lại kiến thức bài học

  • Bài 5: Góc Có Đỉnh Ở Bên Trong Đường Tròn. Góc Có Đỉnh Ở Bên Ngoài Đường Tròn

Câu bài tập cùng bài

  • Giải bài tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 36 Trang 82
  • Giải bài tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 37 Trang 82
  • Giải bài tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 38 Trang 82
  • Giải bài tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 39 Trang 83
  • Giải bài tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 40 Trang 83
  • Giải bài tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 41 Trang 83
  • Giải bài tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 42 Trang 83
  • Giải bài tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 43 Trang 83

\(\left\{ \matrix{2{\rm{x}} + 5y = 2 \hfill \cr {\displaystyle{2 \over 5}}x + y = 1 \hfill \cr} \right.\)

Phương pháp giải:

Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế hoặc cộng đại số để tìm nghiệm

Minh họa hình học: Tức là ta biểu thị 2 đường thẳng trên cùng hệ trục tọa độ.

Lời giải chi tiết:

Giải hệ phương trình:

\(\left\{ \matrix{ 2{\rm{x}} + 5y = 2 \hfill \cr {\displaystyle{2 \over 5}}x + y = 1 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ 2{\rm{x}} + 5y = 2 \hfill \cr - 2{\rm{x}} - 5y = - 5 \hfill \cr} \right.\)

Cộng vế với vế của hai phương trình trong hệ trên, ta được: \(2x + 5y +(-2x-5y)= 2-5 \)

\( \Leftrightarrow 0 = - 3\) (vô lý)

Vậy hệ đã cho vô nghiệm.

Minh họa hình học kết quả tìm được:

Giải bài 40 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

- Vẽ đồ thị hàm số \(2x + 5y = 2\).

Cho \(y = 0 ⇒ x = 1\). Ta xác định được điểm \(A(1; 0)\)

Cho \(y = 1 ⇒ x = -1,5\). Ta xác định được điểm \(B(-1,5; 1)\).

Đồ thị hàm số \(2x + 5y = 2\) là đường thẳng đi qua hai điểm A và B

-Vẽ đồ thị hàm số \({\displaystyle{2 \over 5}}x + y = 1 \Leftrightarrow 2{\rm{x}} + 5y = 5\)

Cho \(x = 0 ⇒ y = 1\). Ta xác định được điểm \(C(0; 1)\)

Cho \(y = 2 ⇒ x = -2,5\). Ta xác định được điểm \(D(-2,5; 2)\)

Đồ thị hàm số \({\displaystyle{2 \over 5}}x + y = 1\) là đường thẳng đi qua hai điểm C và D.

Kết luận: Đồ thị hai hàm số trên song song. Điều này chứng tỏ rằng hệ phương trình vô nghiệm.

Quảng cáo

Giải bài 40 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

LG b

\(\left\{ \matrix{0,2{\rm{x}} + 0,1y = 0,3 \hfill \cr 3{\rm{x}} + y = 5 \hfill \cr} \right.\)

Phương pháp giải:

Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế hoặc cộng đại số để tìm nghiệm

Minh họa hình học: Tức là ta biểu thị 2 đường thẳng trên cùng hệ trục tọa độ.

Lời giải chi tiết:

Giải hệ phương trình:

\(\left\{ \matrix{ 0,2{\rm{x}} + 0,1y = 0,3 \hfill \cr 3{\rm{x}} + y = 5 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ - 2{\rm{x}} - y = - 3 \hfill \cr 3{\rm{x}} + y = 5 \, (2) \hfill \cr} \right.\)

Cộng vế với vế của hai phương trình trên, ta được \(-2x-y+3x+y=-3+5\) \( \Leftrightarrow x = 2\)

Thế \(x = 2\) vào phương trình (2), ta được: \(6 + y = 5 ⇔ y = -1\)

Vậy nghiệm của hệ phương trình là \((x;y)=(2;-1)\)

Minh họa hình học:

Giải bài 40 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

- Đồ thị hàm số \(0,2x + 0,1y = 0,3\) là một đường thẳng đi qua hai điểm:

\(A( 0; 3)\) và \(B(1,5; 0)\)

- Đồ thị hàm số \(3x + y = 5\) là một đường thẳng đi qua hai điểm \(C( 0; 5)\) và \(D( 1; 2)\)

- Đồ thị hai hàm số trên cắt nhau tại điểm: \(M( 2; -1)\).

Vậy \((2; -1)\) là một nghiệm của hệ phương trình.

LG c

\(\left\{ \matrix{{\displaystyle{3 \over 2}}x - y = {\displaystyle{1 \over 2}} \hfill \cr 3{\rm{x}} - 2y = 1 \hfill \cr} \right.\)

Phương pháp giải:

Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế hoặc cộng đại số để tìm nghiệm

Minh họa hình học: Tức là ta biểu thị 2 đường thẳng trên cùng hệ trục tọa độ.

Lời giải chi tiết:

Giải hệ phương trình:

\(\left\{ \matrix{ {\displaystyle{3 \over 2}}x - y = {\displaystyle{1 \over 2}} \hfill \cr 3{\rm{x}} - 2y = 1 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ - 3{\rm{x}} + 2y = - 1 \hfill \cr 3{\rm{x}} - 2y = 1 \hfill \cr} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}3x - 2y = 1\\ - 3x + 2y + 3x - 2y = - 1 + 1\end{array} \right. \\\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2y = 3x - 1\\0 = 0\left( {luôn \, đúng} \right)\end{array} \right. \\\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = \dfrac{3}{2}x - \dfrac{1}{2}\\x \in \mathbb{R}\end{array} \right.\)

Vậy hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm.

Nghiệm tổng quát là \(\left( {x;{\displaystyle{3 \over 2}}x - {\displaystyle{1 \over 2}}} \right)\) với \(x ∈ R\)

Minh họa hình học

Giải bài 40 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

- Đồ thị hàm số \(\dfrac{3}{2}x - y = \dfrac{1}{2}\) và đồ thị hàm số \(3x - 2y = 1\) cùng là một đường thẳng đi qua hai điểm \(A(0; - {\displaystyle{1 \over 2}})\) và \(B(1;1)\) nên hai đường thẳng này trùng nhau. Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm.