Giải bài tập toán bài 1 lý 11 đại số

Dưới đây là một số đề kiểm tra toán lớp 6 cuối học kì 1 năm 2023 cho học sinh và giáo viên tham khảo:

(1) Ôn tập cuối học kỳ 1 Toán 6 năm 2023 – 2024 trường THCS Ngọc Lâm – Hà Nội

\>> Tải về

(2) Đề cương học kì 1 Toán 6 năm 2023 – 2024 trường THCS Trần Quốc Tuấn – Khánh Hòa

\>> Tải về

(3) Ôn tập cuối kì 1 Toán 6 năm 2023 – 2024 trường THCS Thanh Am – Hà Nội

\>> Tải về

(4) Đề cương học kì 1 Toán 6 năm 2023 – 2024 trường THCS Thăng Long – Hà Nội

\>> Tải về

(5) Đề cương giữa kỳ 1 Toán 6 năm 2023 – 2024 trường Nguyễn Tất Thành – Hà Nội

\>> Tải về

Vừa rồi là một số đề kiểm tra toán lớp 6 cuối học kì 1 của các trường dành cho học sinh, giáo viên tham khảo

Giải bài tập toán bài 1 lý 11 đại số

Đề kiểm tra toán lớp 6 cuối học kì 1 kèm đáp án năm 2023 cho học sinh và giáo viên tham khảo ra sao?

Mục tiêu môn toán cấp trung học cơ sở là gì?

Tại Chương trình toán ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT có nêu rõ mục tiêu môn toán cấp trung học cơ sở như sau:

Môn Toán cấp trung học cơ sở nhằm giúp học sinh đạt các mục tiêu chủ yếu sau:

(1) Góp phần hình thành và phát triển năng lực toán học với yêu cầu cần đạt:

Nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề, thực hiện được việc lập luận hợp lí khi giải quyết vấn đề, chứng minh được mệnh đề toán học không quá phức tạp; sử dụng được các mô hình toán học (công thức toán học, phương trình đại số, hình biểu diễn,...) để mô tả tình huống xuất hiện trong một số bài toán thực tiễn không quá phức tạp; sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học cũng như thể hiện chứng cứ, cách thức và kết quả lập luận; trình bày được ý tưởng và cách sử dụng công cụ, phương tiện học toán để thực hiện một nhiệm vụ học tập hoặc để diễn tả những lập luận, chứng minh toán học.

(2) Có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản về:

- Số và Đại số: Hệ thống số (từ số tự nhiên đến số thực); tính toán và sử dụng công cụ tính toán; ngôn ngữ và kí hiệu đại số; biến đổi biểu thức đại số, phương trình, hệ phương trình, bất phương trình; sử dụng ngôn ngữ hàm số để mô tả (mô hình hoá) một số quá trình và hiện tượng trong thực tiễn.

- Hình học và Đo lường: Nội dung Hình học và Đo lường ở cấp học này bao gồm Hình học trực quan và Hình học phẳng. Hình học trực quan tiếp tục cung cấp ngôn ngữ, kí hiệu, mô tả (ở mức độ trực quan) những đối tượng của thực tiễn (hình phẳng, hình khối); tạo lập một số mô hình hình học thông dụng; tính toán một số yếu tố hình học; phát triển trí tưởng tượng không gian; giải quyết một số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với Hình học và Đo lường. Hình học phẳng cung cấp những kiến thức và kĩ năng (ở mức độ suy luận logic) về các quan hệ hình học và một số hình phẳng thông dụng (điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, góc, hai đường thẳng song song, tam giác, tứ giác, đường tròn).

- Thống kê và Xác suất: Thu thập, phân loại, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu thống kê; phân tích dữ liệu thống kê thông qua tần số, tần số tương đối; nhận biết một số quy luật thống kê đơn giản trong thực tiễn; sử dụng thống kê để hiểu các khái niệm cơ bản về xác suất thực nghiệm của một biến cố và xác suất của một biến cố; nhận biết ý nghĩa của xác suất trong thực tiễn.

(3) Góp phần giúp học sinh có những hiểu biết ban đầu về các ngành nghề gắn với môn Toán; có ý thức hướng nghiệp dựa trên năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân; định hướng phân luồng sau trung học cơ sở (tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động).

Tuổi của học sinh lớp 6 là bao nhiêu?

Theo căn cứ tại Điều 33 Điều lệ ban hành kèm theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT quy định như sau:

Tuổi của học sinh trường trung học
1. Tuổi của học sinh vào học lớp 6 là 11 tuổi. Tuổi của học sinh vào học lớp 10 là 15 tuổi. Đối với những học sinh được học vượt lớp ở cấp học trước hoặc học sinh vào cấp học ở độ tuổi cao hơn tuổi quy định thì tuổi vào lớp 6 và lớp 10 được giảm hoặc tăng căn cứ vào tuổi của năm tốt nghiệp cấp học trước.
2. Học sinh là người dân tộc thiểu số, học sinh khuyết tật, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, học sinh ở nước ngoài về nước có thể vào cấp học ở tuổi cao hơn 03 tuổi so với tuổi quy định.
3. Học sinh không được lưu ban quá 03 lần trong một cấp học.
4. Học sinh có thể lực tốt và phát triển sớm về trí tuệ có thể vào học trước tuổi hoặc học vượt lớp trong phạm vi cấp học.

Giới hạn của hàm số là phần kiến thức quan trọng trong chương trình Toán 11 và là dạng bài thường xuyên xuất hiện trong các đề kiểm tra. Trong bài viết dưới đây, VUIHOC sẽ giúp các em tổng hợp lý thuyết, các công thức tính giới hạn hàm số cùng các bài tập vận dụng và lời giải chi tiết để từ đó ôn tập hiệu quả nhé!

1. Lý thuyết giới hạn của hàm số

1.1. Giới hạn của hàm số là gì?

Khái niệm “Giới hạn” được sử dụng trong toán học để chỉ giá trị khi biến của một hàm số hoặc một dãy số khi tiến dần tới một giá trị xác định.

Giải bài tập toán bài 1 lý 11 đại số

Giới hạn của hàm số là khái niệm cơ bản trong lĩnh vực giải tích và vi tích phân. Đây là khái niệm có liên quan mật thiết đến hàm số khi có biến tiến tới một giá trị xác định nào đó.

Ta có thể nói hàm hàm số có giới hạn L tại a khi f(x) tiến càng gần L khi x tiến càng gần a.

Ký hiệu Toán học:

Ví dụ: do nhận các giá trị rất gần 4 khi x tiến đến 2.

1.2. Giới hạn của hàm số tại 1 điểm

Cho hàm số y = f(x) và khoảng K chứa điểm x0. Hàm f(x) xác định trên K hoặc K ∖ x0

Ta nói y = f(x) có giới hạn là L khi x tiến dần tới x0 nếu với dãy xn bất kì, ta có

Ký hiệu Toán học:

hay f(x) = L khi

1.3. Giới hạn của hàm số tại vô cực

a, Cho y = f(x) xác định trên

Ta nói y = f(x) có giới hạn là L khi x tiến dần tới nếu với dãy bất kì, và ta có

Ký hiệu Toán học:

hay f(x) = L khi

b, Cho y = f(x) xác định trên

Ta nói y = f(x) có giới hạn là L khi x tiến dần tới nếu với dãy bất kì, và ta có

Ký hiệu Toán học:

hay f(x) = L khi

Nhận xét: Hàm số f(x) có giới hạn là khi và chỉ khi hàm số -f(x) có giới hạn là

1.4. Giới hạn của hàm số là lim

Giả sử f(x) là một hàm số giá trị thực, a là một số thực. Biểu thức có nghĩa là f(x) sẽ càng gần L nếu x đủ gần a. Ta nói giới hạn của f(x) khi xđạt gần đến a là L. Chú ý rằng điều này cũng đúng khi $f(a)\neq L$ và khi f(x) không xác định tại a.

Đăng ký ngay bộ tài liệu tổng hợp kiến thức và phương pháp giải mọi dạng bài tập Toán thi THPT Quốc Gia độc quyền của VUIHOC

Giải bài tập toán bài 1 lý 11 đại số

2. Các định lý về giới hạn của hàm số

Định lý 1:

a, Giả sử và . Khi đó:

b, Nếu và thì: và

Dấu của hàm f(x) được xét trên khoảng cần tìm giới hạn với

Định lý 2:

khi và chỉ khi

3. Một số giới hạn đặc biệt

a,

b,

c,

d, với c là hằng số

e, với k là số nguyên dương

f, nếu như k là số lẻ

g, nếu như k là số chẵn

4. Các dạng toán tính giới hạn của hàm số và ví dụ

4.1. Tìm giới hạn xác định bằng cách sử dụng định nghĩa

Phương pháp giải: chuyển giới hạn của hàm số về giới hạn của dãy số để tính

Ví dụ: Tìm giới hạn của các hàm số sau đây bằng định nghĩa:

a,

b,

c,

d,

Lời giải:

1. Với mọi dãy (xn): limxn = 1 ta có:

Vậy

2. Với mọi dãy (xn): limxn = 1 ta có:

3. Với mọi dãy (xn): limxn = 0 ta có:

4. Với mọi dãy (xn): xn > 1, n và limxn = 1 ta có:

4.2. Tìm giới hạn của hàm số dạng 0/0, dạng vô cùng trên vô cùng

Hàm số 0/0 là hàm số có dạng với

Phương pháp giải: Sử dụng định lí Bơzu: Nếu f(x) có nghiệm , ta sẽ có Nếu hàm f(x) và g(x) là đa thức thì ta sẽ phân tích như sau:

Khi đó , ta tiếp tục quá trình như trên nếu giới hạn này có dạng 0/0

Ví dụ: Tìm các giới hạn dưới đây:

a,

b,

Lời giải:

a,

Ta có:

b,

Ta có:

4.3. Tìm giới hạn hàm số dạng vô cùng trừ vô cùng

Phương pháp giải: Ta tìm các biến hàm số về dạng

Ví dụ: Tìm các giới hạn sau đây:

a,

b,

Lời giải:

a,

b,

4.4. Tìm giới hạn hàm số dạng 0 nhân vô cùng

Phương pháp giải: Ta biến đổi về dạng 0/0 hoặc $\infty/\infty$ sau đó dùng phương pháp giải của hai dạng này

Ví dụ: Tìm giới hạn:

Lời giải:

Giải bài tập toán bài 1 lý 11 đại số

Đăng ký ngay để được các thầy cô tổng hợp kiến thức và xây dựng lộ trình ôn thi THPT Quốc gia sớm ngay từ bây giờ

Giải bài tập toán bài 1 lý 11 đại số

5. Một số bài tập về giới hạn của hàm số từ cơ bản đến nâng cao (có lời giải)

Bài 1: Tìm các giới hạn của hàm số dưới đây bằng giới hạn:

Lời giải:

Giải bài tập toán bài 1 lý 11 đại số

Bài 2: Chứng minh các hàm số dưới đây không có giới hạn:

  1. khi x tiến tới 0
  2. f(x) = cosx khi x tiến tới

Lời giải:

Giải bài tập toán bài 1 lý 11 đại số

Bài 3: Chứng minh khi x tiến tới 0 không có giới hạn

Lời giải:

Giải bài tập toán bài 1 lý 11 đại số

Bài 4: Tìm giới hạn sau:

Lời giải:

Giải bài tập toán bài 1 lý 11 đại số

Bài 5: Tìm giới hạn sau:

Lời giải:

Bài 6: Tìm giới hạn:

Lời giải:

Bài 7: Tìm giới hạn:

Lời giải:

Bài 8: Tính giới hạn:

Lời giải:

Bài 9: Tính:

Lời giải:

Giải bài tập toán bài 1 lý 11 đại số

Bài 10: Tính

Lời giải:

Giải bài tập toán bài 1 lý 11 đại số

PAS VUIHOC – GIẢI PHÁP ÔN LUYỆN CÁ NHÂN HÓA

Khóa học online ĐẦU TIÊN VÀ DUY NHẤT:

⭐ Xây dựng lộ trình học từ mất gốc đến 27+

⭐ Chọn thầy cô, lớp, môn học theo sở thích

⭐ Tương tác trực tiếp hai chiều cùng thầy cô

⭐ Học đi học lại đến khi nào hiểu bài thì thôi

⭐ Rèn tips tricks giúp tăng tốc thời gian làm đề

⭐ Tặng full bộ tài liệu độc quyền trong quá trình học tập

Đăng ký học thử miễn phí ngay!!

Giải bài tập toán bài 1 lý 11 đại số

Trên đây là toàn bộ lý thuyết giới hạn của hàm số. Hy vọng các em đã nắm được định nghĩa, các định lý, giới hạn đặc biệt cũng như nắm được các dạng bài tập cùng cách tìm giới hạn của hàm số thuộc chương trình Toán 11. Đừng quên truy cập Vuihoc.vn để học thêm nhiều bài học bổ ích khác nhé!