Giải pháp công nghệ thông tin là gì năm 2024

Đội ngũ Tư vấn công nghệ thông tin (“CNTT”) của chúng tôi sẽ hỗ trợ Doanh nghiệp Quý vị giải quyết những thách thức về CNTT. Chúng tôi hỗ trợ triển khai công nghệ mới, các giải pháp ứng dụng CNTT trong quản lý đã được tùy chỉnh, hỗ trợ lập kế hoạch, thiết kế, lựa chọn và triển khai các giải pháp mới. Chúng tôi hỗ trợ về các vấn đề công nghệ và rủi ro an ninh mạng, nâng cao hiệu quả quy trình hoạt động. Mục tiêu là nâng cao an ninh bảo mật, tuân thủ yêu cầu theo quy định, và đảm bảo tính hoạt động liên tục cho doanh nghiệp.

Dịch vụ của chúng tôi

  • Cung cấp và lập trình theo yêu cầu của khách hàng phần mềm kế toán quản trị iBest Accounting
  • Cung cấp và lập trình quy trình tự động hợp nhất báo cáo tài chính cho Tập đoàn
  • Tư vấn hệ thống quản lý CNTT
  • Phân tích rủi ro và bảo mật thông tin

Giải pháp công nghệ thông tin là gì năm 2024

Nguyễn Xuân Dũng

Tổng Giám Đốc

Dịch vụ khác

Giải pháp công nghệ thông tin là gì năm 2024

Kiểm toán

Kiểm toán độc lập được thiết kế nhằm giúp khách hàng tăng cường tính trung thực và độ tin cậy của các thông tin tài chính

Giải pháp công nghệ thông tin là gì năm 2024

Tư vấn hoạt động doanh nghiệp

Doanh nghiệp phát triển cần các hệ thống và quy trình tiên tiến để cải thiện hiệu suất, bảo tồn giá trị, duy trì thành quả cũng như phát triển bền vững

Giải pháp công nghệ thông tin là gì năm 2024

Chuyển giá

Các chuyên gia chuyên về xác định giá thị trường của chúng tôi sẽ giúp cho doanh nghiệp đáp ứng được các yêu cầu về xác định giá thị trường một cách nhất quán và cụ thể

Giải pháp công nghệ thông tin là gì năm 2024

Kế toán – Thuế

Chúng tôi giúp doanh nghiệp giải quyết các chi tiết trong kế toán, thuế , quy trình và kiểm soát nội bộ đối với kế toán và báo cáo thuế

Tích hợp hệ thống là các giải pháp kỹ thuật để kết nối các hệ thống con rời rạc, các phần mềm ứng dụng khác nhau dựa trên chung một nền tảng mạng máy tính, tích hợp ứng dụng, quản lý bảo mật dữ liệu, cài đặt các công cụ phần mềm, phân quyền người dùng…

Giải pháp công nghệ thông tin là gì năm 2024

Tích hợp hệ thống giúp tiết kiệm chi phí hoạt động cho doanh nghiệp nhờ khả năng tích hợp linh hoạt dựa trên công nghệ, thiết bị, dịch vụ phù hợp. Hơn nữa, tích hợp hệ thống còn giúp tối ưu hóa nhu cầu sử dụng, giúp doanh nghiệp hoạch định và đầu tư theo từng giai đoạn hoặc phân hệ nghiệp vụ tùy vào khả năng đáp ứng của họ trong giai đoạn đó.

Sự ứng dụng công nghệ hiện đại trong quá trình quản lý, sản xuất, giúp tinh gọn quy trình, rút ngắn thời gian xử lý công việc và ngăn chặn các rủi ro mất mát thông tin, dữ liệu. Góp phần làm nâng cao thế mạnh và tính cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

Để tích hợp hệ thống thành công, cốt lõi nằm ở năng lực của nhà tích hợp hệ thống. Khi các yếu tố phần mềm, phần cứng nền tảng là như nhau.

Thao tác nay đồng nghĩa với việc bạn đã khiến cho nội dung trên Website của bạn dễ dàng chia sẻ hơn. Số lượng người sử dụng Mạng xã hội ở Việt Nam nay đã lên đến 55 triệu người. Điều này sẽ góp phần tăng mức độ nhận diện thương hiệu cho doanh nghiệp của, và tiếp cận được những các khách hàng tiềm năng.

Chức năng Video trên Mạng xã hội

Hầu hết các nền tảng Mạng xã hội ví dụ Facebook, Google Youtube luôn có một thuật toán đảm bảo Video luôn được đặt cao hơn những nội dung khác. Kết hợp Video vào trang web của mình, truyền tải trên các kênh Youtube và liên kết nó với Facebook đồng nghĩa với việc bạn có khả năng tiếp cận được đối tượng rộng hơn so với các văn bản hay hình ảnh.

Đăng nhập thông qua Mạng xã hội

Rất nhiều user đã thừa nhận rằng, họ thích đăng nhập vào các trang Web bằng tài khoản xã hội hơn so với tạo một tài khoản mới. Đăng nhập bằng tài khoản Facebook, Google,… sẵn có sẽ dễ dàng hơn nhiều. Đồng thời giúp cho doanh nghiệp của bạn thu thập thông tin đáng tin cậy hơn từ khách hàng.

Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm – SEO

SEO (Search Engine Optimization) là một công tụ digital marketing quen thuộc nhưng đóng vai trò rất quan trọng. SEO bao gồm nhiều phương pháp nhằm nâng cao thứ hạng của một Website trong các trang kết quả của các công cụ tìm kiếm (phổ biến nhất là Google). Các phương pháp đó bao gồm việc tối ưu hóa website (tác động mã nguồn HTML và nội dung website) và xây dựng các liên kết đến trang để các công cụ tìm kiếm chọn lựa trang web phù hợp nhất phục vụ người tìm kiếm trên Internet ứng với một từ khóa cụ thể được người dùng truy vấn. Website và Mạng xã hội hiện đang là 2 công cụ Marketing hàng đầu trong thời đại Internet. Việc xây dựng và phối hợp tốt cả 2 công cụ này sẽ mang lại cho doanh nghiệp những hiệu quả vô cùng rõ rệt về mặt truyền thông và bán hàng.

Về giao dịch điện tử

Giải pháp công nghệ thông tin là gì năm 2024
Sự phát triển của công nghệ làm thay đổi phương thức giao tiếp truyền thống. Nếu như trước đây, việc tiếp cận khách hàng qua điện thoại, gặp mặt, truyền thông quảng cáo trên tivi, báo chí, tờ rơi thì giờ đây, các phương thức cũ đã không còn phù hợp, ít nhiều gây ra nhiều phiền toái cho khách hàng. Công nghệ mang đến các công cụ giao tiếp tinh tế hơn, tức thì hơn và có tính cá nhân hóa, cũng như tương tác cao hơn.

Email

Ngày nay, Email là một công cụ giao tiếp gần như không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại. Đối với các doanh nghiệp, Email còn đóng vai trò rất quan trọng, bởi khả năng truyền tải thông tin nhanh chóng trong nội bộ và bên ngoài. Các lợi ích khi sử dụng Email trong kinh doanh có thể kể đến như sau:

  • Liên lạc với khách hàng nhanh chóng: Chỉ cần một Email, bạn có thể gửi cho khách hàng các tài liệu quan trọng, thậm chí là một văn bản dài một cách nhanh chóng, cho dù họ có cách xa bạn đến mấy.
  • Giảm thiểu các chi phí vận chuyển và gửi thư: Ngoài chi phí Internet, Email hoàn toàn miễn phí.
  • Luôn sẵn có và Di động: Bạn có thể nhận hoặc gửi hàng trăm Email mỗi ngày, tất cả đều được lưu trữ trong tài khoản mail của bạn, và chỉ cần vài thao tác đơn giản trên máy tính hoặc Smart phone để có thể xem lại Email của mình một cách dễ dàng.

Ngày nay, để sử dụng Email một cách có hiệu quả, các doanh nghiệp thường sử dụng thêm Email Hosting với mục đích cá nhân hóa các địa chi Email của mình.

Các ứng dụng OTT

Ngoài Email, các ứng dụng OTT cũng đang được sử dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp. Với các ưu điểm như: tốc độ gửi nhận tin nhắn nhanh, có khả năng gửi file đính kèm, gọi và nhắn tin miễn phí,… Các ứng dụng này thường xuyên được sử dụng để giao tiếp trong nội bộ doanh nghiệp, và hỗ trợ khách hàng. Nhiều doanh nghiệp còn tận dụng tính năng Video call của các ứng dụng này để tổ chức những cuộc họp trực tuyến. Các ứng dụng OTT phổ biến hiện nay có thể kể đến: Skype, Viber, Whatsapp và Zalo – một ứng dụng vô cùng phổ biến ở Việt Nam.

Giải pháp công nghệ thông tin là gì năm 2024
Zalo – một ứng dụng OTT rất phổ biến ở Việt Nam

Chia sẻ dữ liệu trực tuyến – Cloud Storage

Thời đại của Big Data, của dữ liệu lớn, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần phải đưa dữ liệu của mình lên Internet để thuận tiện cho việc chia sẻ qua các kênh truyền thông. Các ứng dụng chia sẻ và lưu trữ dữ liệu trên nền tảng điện toán đám mây đã không còn quá xa lạ với doanh nghiệp. Dropbox, Google Drive và OneDrive là 3 nhà cung cấp lưu trữ đám mây phổ biến nhất hiện nay. Hầu hết các doanh nghiệp lớn nhỏ, và ngay cả cá nhân đều đã sử dụng các ứng dụng này để chia sẻ dữ liệu trong nội bộ doanh nghiệp và kể cả khách hàng.

Giải pháp công nghệ thông tin là gì năm 2024
Về cơ bản, sử dụng các dịch vụ lưu trữ đám mây sẽ mang lại cho doanh nghiệp các lợi ích như sau:

Về mặt chi phí

Các doanh nghiệp và cá nhân sử dụng dịch vụ lưu trữ đám mây sẽ cắt giảm được nhiều chi phí vận hành hơn so với những đơn vị vẫn sử dụng các giải pháp lưu trữ nội bộ hoặc ổ cứng ngoài. Ngoài ra, theo các cuộc thăm dò trực tuyến về lưu trữ đám mây, chi phí trung bình cho mỗi gigabyte lưu trữ đám mây chỉ khoảng 3 cents – tương đương 7.000 VND.

Khả năng tiếp cận dữ liệu

Với cloud storage, bạn có thể dễ dàng tiếp cận tất cả các loại dữ liệu (tập tin, thư mục, hình ảnh, và video…) từ khắp nơi trên thế giới. Dĩ nhiên, chỉ cần đảm bảo bạn có kết nối Internet và thông tin đăng nhập.

Khả năng khôi phục dữ liệu

Đây là một trong những lợi thế lớn nhất của việc sử dụng Cloud storage, bạn sẽ luôn có giải pháp back up dữ liệu đề phòng trường hợp có sự cố xảy ra. Nếu có vấn đề xảy ra đối với tập tin trên máy tính, bạn luôn luôn có thể truy cập vào dữ liệu trên đám mây và lấy lại bất kỳ dữ liệu nào.

Đồng bộ hóa dữ liệu

Trong trường hợp bạn thay đổi một hay nhiều dữ liệu bất kỳ, Cloud storage sẽ tự động đồng bộ hóa tất cả các thay đổi trên các thiết bị được liên kết.

Nâng cao khả năng bảo mật dữ liệu

Hầu hết các nhà cung cấp lưu trữ đám mây đều cung cấp cho người sử dụng các giải pháp bảo mật nhiều lớp. Họ làm vậy để ngăn chặn các dữ liệu của bạn bị mất hoặc rơi vào tay các hacker.

Cho dù bạn là chủ một doanh nghiệp nhỏ hay đứng đầu nhiều doanh nghiệp, thì xung quanh bạn sẽ luôn có rất nhiều hoạt động. Việc xử lý quá nhiều công việc cùng lúc mà không để chúng trở nên hỗn loạn luôn là một thách thức lớn. Đây là lý do tại sao các doanh nghiệp bắt đầu sử dụng các phần mềm quản lý kinh doanh.

Phần mềm Quản lý kinh doanh là gì?

Về mặt định nghĩa, đây là một ứng dụng hoặc một tổ hợp các chương trình có tác dụng giúp các doanh nghiệp hỗ trợ, cải thiện và tự động hóa các quy trình. Nói chung, một phần mềm quản lý kinh doanh có thể được thiết kế để đáp ứng với các yêu cầu của mỗi quy trình kinh doanh và doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất.

Một số loại phần mềm Quản lý kinh doanh thông thường đang được sử dụng

Việc quyết định sử dụng phần mềm quản lý cho doanh nghiệp không phải là điều dễ dàng. Hiện nay có rất nhiều loại phần mềm khác nhau được sử dụng cho các mục đích quản lý khác nhau. Dưới đây là một số loại phầm mềm thường được sử dụng trong các doanh nghiệp:

  • Phần mềm quản lý hóa đơn
  • Phần mềm quản lý tài sản
  • Phần mềm quản lý khách hàng (CRM)
  • Phần mềm quản lý nguồn nhân lực (HRM)
  • Hệ thống ERP là một hệ thống ứng dụng phần mềm đa phân hệ, tích hợp theo một kiến trúc tổng thể, giúp doanh nghiệp: Hoạch định, thực hiện, kiểm soát, ra quyết định.

Giải pháp công nghệ thông tin là gì năm 2024

Các tiêu chí để lựa chọn phần mềm Quản lý kinh doanh phù hợp nhất

Có rất nhiều yếu tố để xem xét khi lựa chọn phần mềm Quản lý cho doanh nghiệp của bạn, như: quy mô, nhu cầu, nhiệm vụ và quy trình nào cần được tự động hóa. Bên cạnh đó, bạn cần đảm bảo lựa chọn được phần mềm đáp ứng được các tính năng sau:

ngành Công nghệ thông tin kiếm được bao nhiêu tiền?

Nhân viên Công nghệ thông tin thông thường có mức lương dao động từ 10 - 25 triệu đồng/tháng và thường tăng dần theo kinh nghiệm, năng lực. Trưởng phòng hoặc giám đốc thường được tính bằng đô la Mỹ (USD), dao động từ 1.500 – 3.000 USD/tháng, tương đương khoảng 30 – 60 triệu đồng/tháng.

ngành Công nghệ thông tin cần học tốt môn gì?

Cụ thể: Trước thi vào ngành công nghệ thông tin, bạn cần nắm vững kiến thức ở những bộ môn liên quan như toán, lý, hóa, tin học, ngoại ngữ để thi vào các khối ngành liên quan cũng như trang bị kiến thức nền tảng trước khi học chuyên sâu về công nghệ thông tin.

ngành Công nghệ thông tin có bao nhiêu chuyên ngành?

Có 5 chuyên ngành công nghệ thông tin phổ biến hiện nay, gồm khoa học máy tính, kỹ thuật máy tính, mạng máy tính truyền thông, hệ thống thông tin, kỹ thuật phần mềm. Vai trò chính của IT là phân phối và xử lý dữ liệu, lưu trữ thông tin dưới nhiều hình thức, trao đổi và sử dụng thông tin với nhiều mục đích khác nhau.

Công nghệ thông tin và IT khác nhau như thế nào?

Công nghệ thông tin (tiếng Anh: information technology - IT), viết tắt CNTT, là một nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải và thu thập thông tin.