Hạch toán tiền gửi tiết kiệm theo thông tư 133

Tại Điểm a Khoản 1.4 Điều 112 Thông tư số 200/2014/TT-BTC quy định về trình bày báo cáo tài chính trên chỉ tiêu “Tiền và các khoản tương đương tiền” như sau:

“Chỉ tiêu này phản ánh các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi không quá 3 tháng kể từ ngày đầu tư có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và không có rủi ro trong việc chuyển đổi thành tiền tại thời điểm báo cáo.

…Các khoản tương đương tiền có thể bao gồm: Kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc, tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn gốc không quá 3 tháng…

Khi phân tích các chỉ tiêu tài chính, ngoài các khoản tương đương tiền trình bày trong chỉ tiêu này, kế toán có thể coi tương đương tiền bao gồm cả các khoản có thời hạn thu hồi còn lại dưới 3 tháng kể từ ngày báo cáo (nhưng có kỳ hạn gốc trên 3 tháng) có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và không có rủi ro trong việc chuyển đổi thành tiền.”

Tại Điểm 1.2 Khoản 1 Điều 114 Thông tư số 200/2014/TT-BTC quy định:

“ Các khoản đầu tư ngắn hạn được coi là tương đương tiền trình bày trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ chỉ bao gồm các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và không có rủi ro trong chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tư đó tại thời điểm báo cáo. Ví dụ kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi… có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua.”

Căn cứ vào quy định nêu trên, trường hợp tại ngày kết thúc kỳ kế toán, đối với các hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn gốc trên 3 tháng nhưng thời gian đáo hạn dưới 3 tháng, có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và không có rủi ro trong việc chuyển đổi thành tiền thì Công ty không được phân loại là tiền và tương đương tiền khi lập và trình bày báo cáo tài chính nhưng có thể được coi là tương đương tiền cho mục đích phân tích các chỉ tiêu tài chính.

Để giúp các bạn thực hiện công tác kế toán trong doanh nghiệp theo thông tư 200/2014 vào thực tế, ketoan68.com xin giới thiệu Kế toán Tiền gửi ngân hàng như sau:

Hạch toán tiền gửi tiết kiệm theo thông tư 133

  • Thứ Năm, 24/11/2016 08:27 GMT+7

Hướng dẫn hạch toán Tài khoản 112 – Tiền gửi ngân hàng theo Thông tư 200/2014/TT-BTC (Có hiệu lực từ ngày 1/1/2015). Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm các khoản tiền gửi không kỳ hạn tại Ngân hàng của doanh nghiệp.

Hạch toán tiền gửi tiết kiệm theo thông tư 133

  • Thứ Ba, 24/10/2017 12:05 GMT+7

Bài viết này chúng tôi xin chia sẻ tới các bạn nội dung và kết cấu TK 112,phương pháp hạch toán tại đơn vị hành chính sự nghiệp.Xin mời các bạn theo dõi

Hạch toán tiền gửi tiết kiệm theo thông tư 133

  • Thứ Tư, 06/12/2017 04:15 GMT+7

Bài viết này chúng tôi xin hướng dẫn các bạn nguyên tắc kế toán và phương pháp hạch toán TK 112: Tiền gửi ngân hàng,kho bạc theo TT107/2017.Xin mời các bạn theo dõi

Hạch toán tiền gửi tiết kiệm theo thông tư 133

  • Thứ Sáu, 04/08/2017 10:12 GMT+7

Để giúp các bạn nghiên cứu, vận dụng được những nguyên tắc kế toán theo thông tư 133/2016 vào thực tế, ketoan68.com xin giới thiệu nội nội dung chi tiết của Điều 13. Tài khoản 112 - Tiền gửi ngân hàng như sau:

Hạch toán tiền gửi tiết kiệm theo thông tư 133

  • Thứ Năm, 24/11/2016 08:07 GMT+7

Lãi suất tiền gửi tiết kiệm cuối năm đang được các NHTM điều chỉnh như thế nào để huy động được vốn của tổ chức cá nhân trong cả nước, bài viết xin cập nhật chính sách lãi suất như sau:

Hạch toán tiền gửi tiết kiệm theo thông tư 133

  • Thứ Bảy, 26/11/2016 04:11 GMT+7

Ngày 26/08/2016, Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC về việc hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa thay thế Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017.

Hạch toán tiền gửi tiết kiệm theo thông tư 133

  • Thứ Hai, 27/02/2017 06:31 GMT+7

Bài viết này chúng tôi xin chia sẻ tới các bạn các nguyên tắc kế toán TK 111 - Tiền mặt và TK 112 - Tiền gửi ngân hàng theo TT 133/BTC. Xin mời các bạn theo dõi

Hạch toán tiền gửi tiết kiệm theo thông tư 133

  • Thứ Hai, 19/12/2016 01:30 GMT+7

Để giúp cho doanh nghiệp nắm bắt kịp thời và đầy đủ các thay đổi của Thông tư 133/2016/TT-BTC, chủ động thực hiện các thay đổi nhằm tuân thủ Pháp luật Kế toán. Kế toán 68 xin giới thiệu tới bạn đọc: Phương pháp hạch toán kế toán tài khoản tiền gửi ngân hàng

Hạch toán tiền gửi tiết kiệm theo thông tư 133

  • Thứ Bảy, 07/01/2017 07:29 GMT+7

Mời các bạn tham khảo quy trình kế toán tiền gửi ngân hàng. Bạn có thể áp dụng để đưa ra quy trình cho doanh nghiệp bạn

  • Thứ Tư, 10/04/2019 10:45 GMT+7

Tiền gửi ngân hàng (bank deposit) là tiền được gửi trong các tài khoản ở ngân hàng (theo nghĩa đơn giản)

Hạch toán tiền gửi tiết kiệm theo thông tư 133

  • Thứ Bảy, 17/03/2018 10:19 GMT+7

Bài viết này chúng tôi xin chia sẻ tói các bạn sơ đồ kế toán,hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu liên quan tới tiền gửi ngân hàng (TK112) theo TT200.Xin mời các bạn theo dõi.

Hạch toán tiền gửi tiết kiệm theo thông tư 133

  • Thứ Bảy, 17/03/2018 10:20 GMT+7

Bài viết này chúng tôi xin chia sẻ tới các bạn sơ đồ kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu liên quan tới tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ,vàng tiền tệ (TK1122) (TK 1123) theo TT200.Xin mời các bạn theo dõi.

Hạch toán tiền gửi tiết kiệm theo thông tư 133

  • Thứ Bảy, 03/12/2016 10:18 GMT+7

Ngày 26/08/2016, Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC về việc hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa thay thế Quyết định số 48. Để giúp cho doanh nghiệp nắm bắt kịp thời các thay đổi của Thông tư 133.Kế toán 68 xin cung cấp tới các bạn bài viết.

Hạch toán tiền gửi tiết kiệm theo thông tư 133

  • Thứ Ba, 13/12/2016 09:22 GMT+7

Thông tư 133/2016/TT-BTC hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa thay thế Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017. Bài viết dưới Kế toán 68 chia sẻ về Sơ đồ kế toán Tk 112 theo thông tư 133.

Hạch toán tiền gửi tiết kiệm theo thông tư 133

  • Thứ Tư, 23/11/2016 05:14 GMT+7

Tiền gửi tiết kiệm hiện đang là kênh an toàn nhất để bào toàn đồng vốn của tổ chức cá nhân trong nền kinh tế

Lãi tiền gửi có kỳ hạn hạch toán vào đầu?

Để hạch toán lãi tiền gửi ngân hàng cho các khoản tiền gửi trên thì cần quan tâm đến các tài khoản sau: Tài khoản 112 – Tiền gửi ngân hàng. Tài khoản 128 – Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (Trong đó tiết khoản 1281 – Tiền gửi có kỳ hạn: Phản ánh tình hình tăng, giảm và số hiện có của tiền gửi có kỳ hạn)

Phí chuyển tiền ngân hàng hạch toán vào đầu?

Nhiều kế toán thường nhầm lẫn với tài khoản 635 bởi ngân hàng có liên quan đến hoạt động tài chính nhưng chi phí chuyển tiền qua ngân hàng là chi phí phát sinh trong quá trình giao dịch. Chính vì vậy, nếu hạch toán vào tài khoản 635 sẽ không đúng bản chất. Cần phải hạch toán vào tài khoản 642.

Áp dụng Thông tư 133 khi nào?

Thông tư 133/2016/TT-BTC có hiệu lực áp dụng cho năm tài chính bắt đầu hoặc sau ngày 01/01/2017.

Lãi tiền gửi cho vào đâu?

Lãi tiền gửi ngân hàng là khoản tiền doanh nghiệp sẽ nhận được khi gửi tiết kiệm vào ngân hàng. Số tiền lãi nhận được lớn hay nhỏ phụ thuộc vào số tiền gửi tiết kiệm và lãi suất ngân hàng từng thời điểm.