Hãy chép hai câu thơ trong một bài thơ khác em đã học có cũng nội dung với khổ thơ trên

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

 g) Một bài thơ khác trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có từ “tri kỉ”. Đó là bài thơ nào? Của ai? Chép chính xác câu thơ chứa từ đó. Đồng thời, hãy cho biết nghĩa của hai từ “tri kỉ” ở hai bài thơ khác nhau như thế nào?

Các câu hỏi tương tự

Những câu hỏi liên quan

Hình ảnh con thuyền được nhắc nhiều trong thơ ca. Từ những câu thơ dưới đây:

Thuyền ta lái gió với buồm trăngLướt giữa mây cao với biển bằngRa đậu dặm xa dò bụng biểnDàn đan thế trận lưới vây giăng

Đọc đoạn thơ trên em liên tưởng tới những câu thơ nào đã học trong chương trình đã học trong chương trình Ngữ văn THCS cũng miêu tả hình ảnh “con thuyền ra khơi” đầy hứng khởi.

Hình ảnh con thuyền được nhắc nhiều trong thơ ca. Từ những câu thơ dưới đây:

Thuyền ta lái gió với buồm trăng

Lướt giữa mây cao với biển bằng

Ra đậu dặm xa dò bụng biển

Dàn đan thế trận lưới vây giăng

Đọc đoạn thơ trên em liên tưởng tới những câu thơ nào đã học trong chương trình đã học trong chương trình Ngữ văn THCS cũng miêu tả hình ảnh “con thuyền ra khơi” đầy hứng khởi.

Chép chính xác một câu thơ trong bài thơ em đã học trong chương trình ngữ văn THCS nói về vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Chép chính xác một câu thơ trong bài thơ em đã học trong chương trình ngữ văn THCS nói về vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo chi tiết đề kiểm tra kiến thức cuối năm học môn Ngữ Văn lớp 9 trường THCS Kim Thư. Xem đề và đáp án tại đây.

Phần I. (4,0 điểm). Cho đoạn văn:

“… Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội”.

(Hành trang vào thế kỷ mới – Vũ Khoan. Ngữ văn 9, Tập 2, NXBGD – 2006)

Câu chủ đề của đoạn văn trên nằm ở vị trí nào? Đoạn văn trên sử dụng phép liên kết nào là chủ yếu? Từ được in đậm trong câu “Trong những hành trang ấy, có lẽsự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.” là thành phần biệt lập gì?

Trong văn bản tác giả chỉ ra một trong những cái mạnh của con người Việt Nam là “thông minh nhạy bén với cái mới”, còn cái yếu là “khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề”. Hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 10 dòng) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên?

Em đã và sẽ làm gì để chuẩn bị hành trang cho bản thân mình để vững bước vào thế kỷ 21?

Phần II: (6 điểm)

Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ thuật. Mở đầu tác phẩm của mình, một nhà thơ viết:

“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác…
Và sau đó, tác giả thấy:
…Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!…”

Câu 1: Những câu thơ trên trích trong tác phẩm nào? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ ấy.

Câu 2: Từ những câu đã dẫn kết hợp với những hiểu biết của em về bài thơ, hãy cho biết cảm xúc trong bài được biểu hiện theo trình tự nào? Sự thật là Người đã ra đi nhưng vì sao nhà thơ vẫn dùng từ thăm và cụm từ giấc ngủ bình yên?

Câu 3: Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 15 câu theo phép lập luận quy nạp (có sử dụng phép lặp và có một câu chứa thành phần phụ chú) để làm rõ lòng kính yêu và niềm xót thương vô hạn của tác giả đối với Bác khi vào trong lăng.

Câu 4: Trăng là hình ảnh xuất hiện nhiều trong thi ca. Hãy chép chính xác một câu thơ khác đã học có hình ảnh trăng và ghi rõ tên tác giả, tác phẩm.

Đáp án đề kiểm tra học kì 2 Ngữ văn 9

Phần I: (4 điểm)

Câu 1 (1 điểm)

Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn. Đoạn văn trên sử dụng phép liên kết chủ yếu là: phép lặp. (0,75 điểm)

Có lẽ là thành phần biệt lập tình thái trong câu. (0,25 điểm)

Câu 2 (2 điểm)

a. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài nghị luận xã hội. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.

b. Yêu cầu về nội dung:

Thí sinh cần làm rõ các nội dụng sau:

Nêu được vấn đề cần nghị luận.

Suy nghĩ về cái mạnh của con người Việt Nam: thông minh, nhạy bén với cái mới (Vận dụng các thao tác nghị luận xã hội để làm rõ cái mạnh của con người Việt Nam; ý nghĩa, tác dụng của nó) (0,5 điểm)

Suy nghĩ về cái yếu của con người Việt Nam: Khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (Vận dụng các thao tác nghị luận xã hội để làm rõ cái yếu của con người Việt Nam; ý nghĩa, tác dụng của nó) (0,5 điểm)

Liên hệ bản thân: Thấy được cái mạnh của bản thân để tử đó có hướng phát huy, khắc phục những cái yếu, nhất là lối học chay, học vẹt; tăng cường kĩ năng thực hành và vận dụng… (1 điểm)

Câu 3. Em đã và sẽ làm gì để chuẩn bị hành trang cho bản thân mình để vững bước vào thế kỷ 21? (1đ)

Liên hệ những hành động việc làm để chở thành con ngoan trò giỏi, tích lũy kiến thức.

Rèn luyện về đạo đức, sức khỏe để trở thành người công dân có ích cho gia đình và xã hội. (Trình bày mạch lạc bằng 1 đoạn văn khoảng 5 dòng).

Phần II: (6 điểm)

Câu 1: Đoạn thơ trên được trích trong bài Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương. Bài thơ được viết năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc, đất nước thống nhất, Lăng Hồ Chủ tịch vừa khánh thành. Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác.

Câu 2: Cảm xúc trong bài thơ được biểu hiện theo trình tự từ ngoài vào trong, rồi lại trở ra ngoài, hợp với thời gian một chuyến viếng lăng Bác.

Từ “thăm” thể hiện tình cảm của nhà thơ đối với Bác vừa kính yêu, vừa gần gũi.

Cụm từ “giấc ngủ bình yên” là một cách nói tránh, nói giảm nhằm miêu tả tư thế ung dung thanh thản của Bác – vị lãnh tụ cả đời lo cho dân, cho nước, có đêm nào yên giấc nay đã có được giấc ngủ bình yên.

Câu 3: Đoạn văn viết cần đạt được những yêu cầu sau:

Bám sát nội dung khổ thơ: phân tích được hình ảnh của Bác được miêu tả trong tư thế ung dung thanh thản, thấy được cảm xúc trào dâng của nhà thơ khi đứng trước Bác.

Không viết quá dài hoặc quá ngắn so với yêu cầu 10 câu của đề. Trình tự nghị luận là qui nạp, có sử dụng phép lặp và một thành phần phụ chú.

Câu 4: Một bài thơ có nhắc đến trăng, ví dụ như Ánh trăng của Nguyễn Duy

“Trăng cứ tròn vành vạnh/ kể chi người vô tình/ ánh trăng im phăng phắc/ đủ cho ta giật mình”. Hay “Đầu súng trăng treo” trong Đồng chí của Chính Hữu…

Hãy chép hai câu thơ trong một bài thơ khác em đã học có cũng nội dung với khổ thơ trên

20 điểm

quynhle

Cũng trong một bài thơ ở chương trình Ngữ Văn 9 - tập 1, Nguyễn Duy đã có sự thay đổi hình ảnh “vầng trăng” và “ ánh trăng”. Hãy chép lại chính xác khổ thơ và chỉ ra ý nghĩa của sự thay đổi đó.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Chép thơ và chỉ rõ ý nghĩa sự thay đổi: - Chép đúng khổ cuối bài Ánh trăng - Ý nghĩa của sự thay đồi + Trong các khồ thơ trước, tác giả dùng hình ảnh vầng trăng (nhân hóa trở thành người bạn đồng hành của nhân vật trữ tình trong nhiều hoàn cảnh sống...) để gợi sự tròn đầy, sáng trong của trăng, vừa gợi ý nghĩa biểu tượng nói về vẻ đẹp không thể mờ phai của quá khứ, sự thủy chung, tình nghĩa của thiên nhiên, của người bạn... + Khổ cuối dùng hình ảnh ánh trăng: => Phù hợp với bố cục và mạch cảm xúc của bài thơ (ánh mắt nhìn nghiêm khắc mà bao dung của một người bạn, một nhân chứng trong cuộc gặp gỡ không lời) => Ánh trăng là hình ảnh ần dụ, gợi nhiều liên tuởng: ánh sáng của hào quang quá khứ, ánh sáng của lương tâm, đạo đức, ánh sáng rọi soi, thức tỉnh, xua đi những góc tối trong tâm hồn nhắc nhở con người biết “giật mình” thức tỉnh...

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Đoạn trích nằm trong tác phẩm nào? Của ai? Vị trí đoạn trích thuộc phần nào cùa tác phẩm? Nội dung phần đó? Đọc đoạn trích sau rồi trả lời câu hỏi: “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa Có khi gốc tử đã vừa người ôm.”
  • Các tác giả của đoạn văn trên vốn là những người trung quân rất có cảm tình với nhà Lê nhưng lại xây dựng lên hình tượng người anh hùng áo vải Quang Trung tuyệt đẹp. Vì sao vậy? Em hãy lí giải ngắn gọn về điều đó? Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “(...) Từ đời Hán đến nay chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc” (...)
  • Một trong những phương diện thể hiện tài năng của người nghệ sĩ ngôn từ là am hiểu và miêu tả thành công thế giới nội tâm của nhân vật trong tác phẩm văn học. Bằng những kiến thức đã học về đoạn trích: “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) em hãy làm sáng tỏ điều đó?
  • Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng - phân- hợp với chủ đề: Ba câu kết thúc bài thơ là bức tranh đẹp về tình đồng chí, là biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ. Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán và phép nối để liên kết (gạch dưới câu cảm thán và từ ngữ dùng làm phép nối).
  • Hãy kể tên hai bài thơ khác viết về tình cảm gia đình trong chương trình Ngữ văn lớp 9. Từ hiểu biết của mình về hai tác phẩm, em có suy ngẫm gì (không quá 5 dòng) về tình cảm gia đình?
  • Ở phần trên của bài thơ, khi nói đến sự xuất hiện của vầng trăng, tác giả đã viết “vầng trăng tròn”; trong đoạn thơ này, một lần nữa nhà thơ lại viết “Trăng cứ tròn vành vạnh”. Theo em, việc lặp lại hình ảnh này có ý nghĩa gì? Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: “Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng. trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.”
  • "một tác phẩm văn học vừa là chứng tích một thời , vừa là hiện thân chân lí giản dị của mọi thời".bằng những hiểu biết của em về tác phẩn Chuyện người con gái Nam Xương hãy làm sáng tỏ
  • Tâm trạng của nhân vật Nhĩ qua đoạn văn : “Bên kia cây bằng lăng… cửa sổ nhà mình” ? Đọc kĩ đoạn văn trích trong truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng. “Ngoài cửa sổ bây giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt – Cái giống hoa ngay khi mới nở, mùa sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ ví đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy bông hoa cuối cùng còn sót lạc trở nên đậm sắc hơn Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra. Vòm trời cũng như cao hơn. Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nước lên những khoảng bờ bãi bên kia sông, và cả một vùng phù sa lâu dời của bãi bồi ở bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trước khuôn cửa sổ của gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non – Những màu sắc thân thuộc quá như da thịt, hơi thở của đất màu mỡ – Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa bao giờ đi đến – “cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình” . (Bến quê, Ngữ văn 9 – tập hai)
  • Đặt 2 câu có thành phần tình thái
  • Em hiểu như thế nào về nghĩa cùa từ “dềnh dáng” và hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng từ trong dòng thơ "Sông được lúc dềnh dàng”? Cảm nhận được sự biến chuyên diệu kì của thiên nhiên, đất trời trong khoảnh khắc giao mùa, ở một khổ của bài thơ Sang thu, Hữu Thỉnh viết: “Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu” (Trích Ngữ văn 9, tập hai)

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm