Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần năm 2024

Trong phần (4) của văn bản Người thầy đầu tiên, phó từ hãy được lặp lại nhiều lần. Cho biết tác dụng của việc lặp lại phó từ này. Và những khi ấy tôi nghĩ: Hãy nhìn đi, hãy nghiên cứu, chọn lọc. Hãy vẽ hai cây phong của Đuy-sen và An-tư-nai, chính hai cây phong đã cho tuổi thơ của mày bất nhiêu giây phút sướng vui, mặc dù mày không biết rõ sự tích của chúng. Hãy...

Đọc tiếp

Trong phần (4) của văn bản Người thầy đầu tiên, phó từ hãy được lặp lại nhiều lần. Cho biết tác dụng của việc lặp lại phó từ này.

Và những khi ấy tôi nghĩ: Hãy nhìn đi, hãy nghiên cứu, chọn lọc. Hãy vẽ hai cây phong của Đuy-sen và An-tư-nai, chính hai cây phong đã cho tuổi thơ của mày bất nhiêu giây phút sướng vui, mặc dù mày không biết rõ sự tích của chúng. Hãy vẽ một đứa bé đi chân không, da rám nắng. Nó trèo lên cao, thật là cao và ngồi lên một cành phong, đôi mắt hân hoan nhìn vào cõi xa xăm kì ảo.

[...] Nếu không, thì hãy vẽ người thầy giáo tiễn An-tư-nai lên tỉnh. Mày còn nhớ khi ông cất tiếng gọi An-tư-nai lần cuối cùng! Hãy vẽ một bức tranh như thế, sao cho bức tranh ấy giống như tiếng gọi của Đuy-sen mà đến nay An-tư-nai vẫn còn nghe vẳng lại, sẽ vang dội mãi trong lòng mỗi người.

Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần năm 2024

Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần năm 2024

Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần năm 2024

Bài tập 1. Đọc đoạn văn sau:Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.(Đường đi Sa Pa - Nguyễn Phan Hách)Từ ……………..……......được lặp lại nhiều lần. Việc lặp lại từ trong trường hợp này có tác dụng ……………………………………………………...............................................………………………

Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ gắn với sự tần tảo hi sinh của bà. Bởi thế mà mọi suy ngẫm của người cháu về bà đều gắn liền với hình ảnh bếp lửa. Bếp lửa tượng trưng cho đức hi sinh, sự chở che từ hơi ấm của bà. Bếp lửa gắn liền với niềm vui được sưởi ấm và lớn lên của người cháu. Vì thế mà khi tuổi thơ đã lùi xa, người cháu đã trưởng thành nhưng bếp lửa của người bà thân yêu thì không bao giờ tắt. Nhà thơ đã giữ ngọn lửa thiêng ấy như giữ tài sản quý giá nhất của mình, như cất giữ tuổi thơ nồng đượm tình bà cháu thân thương. Chính ngọn lửa thiêng này đã sưởi ấm cho tác giả suốt cả cuộc đời dẫu có đi khắp chân trời góc bể. Bài thơ sẽ sống mãi trong lòng người đọc bởi hình ảnh thân thương ấy gắn với tình yêu quê hương đất nước. Trong bài thơ, hình ảnh bếp lửa được lặp lại nhiều lần

639 27/10/2023

Câu 4. (trang 25 sgk Ngữ văn 8 Tập 2): Trong bài thơ, hình ảnh bếp lửa được lặp lại nhiều lần. Theo em, việc lặp lại như vậy có tác dụng gì?

Trả lời

- Trong bài thơ, hình ảnh bếp lửa được nhắc tới 12 lần. Đó là hình ảnh quen thuộc của bà nhóm lửa mỗi sáng. Bà và bếp lửa là hai mà như một, bà châm ngọn lửa, đó không còn chỉ là lửa củi mà đó còn là “ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng”, ngọn lửa của tình thương yêu ấp ủ.

- “Ôi kì lạ và thiên liêng – bếp lửa !”: một hình ảnh rất giản dị nhưng đã ghi dấu tình bà cháu thiêng liêng, lưu giữ cả một tuổi thơ khổ cực gian khó.

. Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần? Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu lại nhớ đến bà, và ngược lại, khi nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa? Hình ảnh ấy mang ý nghĩa gì trong bài thơ này? Vì sao tác giả lại viết "Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa"?

1 3

Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần năm 2024

3 Câu trả lời

  • Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần năm 2024
    Ỉn - Hình ảnh bếp lửa được nhắc tới 12 lần trong suốt bài thơ. Đó là hình ảnh quen thuộc bà nhóm lửa mỗi sáng. Bà và bếp lửa là hai mà như một, bà châm ngọn lửa, không chỉ là lửa củi, đó còn là “ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng”, ngọn lửa của tình thương yêu ấp ủ. - “Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa !”: một hình ảnh giản dị ghi dấu tình bà cháu thiêng liêng, lưu giữ cả một tuổi thơ khổ cực gian khó. Có thể nói bà là người nhóm lửa, lại cũng là người giữ cho ngọn lửa luôn ấm nóng và tỏa sáng trong mỗi gia đình. Sự tần tảo, đức hi sinh chăm lo cho mọi người của bà được tác giả thể hiện trong một chi tiết rất tiêu biểu: Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm. Bếp lửa tay bà nhóm lên mỗi sớm mai là nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm, san sẻ và còn: “Nhóm dây cả những tâm tình tuổi nhỏ”. Trả lời hay 1 Trả lời 27/09/21
  • Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần năm 2024
    Thùy Chi Hình ảnh bếp lửa xuyên suốt bài thơ. Bếp lửa được nhắc tới 10 lần trong bài: - Hình ảnh bếp lửa “chập chờn” , “ấp iu” xuất hiện đầu bài gợi lên nỗi nhớ của cháu về bà + Hình ảnh bếp lửa có những biến thể: khói, lửa + Bếp lửa gắn với kỉ niệm tuổi thơ:cùng bà nhóm lửa, tiếng tu hú kêu, - Bà không chỉ là người nhóm lên ngọn lửa thực tế, mà đó là ngọn lửa của tình yêu thương, hi vọng, tác giả dựa vào đó để gửi gắm tình cảm, cảm xúc của mình - Tác giả thốt lên “Ôi kì lạ và thiêng liêng- bếp lửa”, bếp lửa trở thành biểu tượng thiêng liêng, cao đẹp - Hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà tảo tần, giàu yêu thương. Trả lời hay 1 Trả lời 27/09/21
    Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần năm 2024

Bờm

* Bếp lửa là một hình ảnh thơ đặc sắc, giàu ý nghĩa, được nhắc đến hơn 10 lần trong bài thơ.

* Khi nhắc đến bếp lửa người cháu nhớ đến bà và khi nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa bởi: bếp lửa là điểm tựa tinh thần, khơi dậy những kỷ niệm xúc động về bà, tình bà cháu.

* Ý nghĩa:

– Bếp lửa là biểu hiện cụ thể và đầy gợi cảm về sự tần tảo, tình yêu thương của bà giành cho con, cho cháu.

– Bếp lửa do tay bà chăm chút, mỗi lần nhóm lên bếp lửa là truyền cho cháu tình yêu thương, truyền cho cháu niềm tin, sức sống.

⇒ Bếp lửa đã trở thành kỷ niệm ấm lòng, thành niềm tin thiêng liêng, kỳ diệu nâng bước cháu trên suốt chặng đường: “Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa”.

Hình ảnh bếp lửa được nhắc tới bao nhiêu lần?

Hình ảnh bếp lửa được lặp lại trực tiếp 7 lần trong bài thơ. Ngoài ra, hình ảnh bếp lửa còn xuất hiện gián tiếp qua hình ảnh khói, hành động nhóm lửa và hình ảnh ngọn lửa (mùi khói, khói hun nhèm mắt cháu, cháu cùng bà nhóm lửa, một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn, một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng,…).

Hình ảnh bếp lửa và hình ảnh ngọn lửa được nhắc đến nhiều lần trong bài thơ có ý nghĩa gì?

- Bếp lửa luôn gắn liền với hình ảnh bà, nhớ đến bếp lửa là cháu nhớ đến bà và cuộc sống gian khổ. - Bếp lửa bàn tay bà nhóm mỗi sớm mai là nhóm tình yêu thương, niềm vui sưởi ấm, sự san sẻ tình làng nghĩa xóm, những tâm tình và ước vọng của tuổi thơ. - Bếp lửa là tình cảm yêu thương, bình dị mà thiêng liêng của bà.

Bếp lửa có nghĩa là gì?

Bếp lửa – Bằng Việt - Bếp lửa là nơi bà khơi dậy lên tình cảm, những khát vọng trở thành ngọn lửa của tình yêu, niềm tin. - Bếp lửa không chỉ hiện thân tươi đẹp về bà mà còn là kỉ niệm thiêng liêng nâng bước người cháu trên suốt hành trình dài rộng của cuộc đời.

Bài thơ bếp lửa nói lên điều gì?

Nhà thơ Bằng Việt sáng tác bài thơ “Bếp lửa” để nói lên tình cảm của ông dành cho bà nội mình. Ngọn lửa tình bà, ngọn lửa của lòng yêu thương ấp ủ, mênh mông mà bà dành cho cháu, cho mọi người.