Khi bị bắt ở Hồng Kông vào tháng 6 năm 1931 Nguyễn Ái Quốc mang thẻ căn cuộc có tên là gì

Khi Bị Bắt Ở Hồng Kông Vào Tháng 6/1931, Nguyễn Ái Quốc Mang Thể Căn Cước Có Tên Là Gì? có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website hayvuisong.com sẽ tổng hợp cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Khi Bị Bắt Ở Hồng Kông Vào Tháng 6/1931, Nguyễn Ái Quốc Mang Thể Căn Cước Có Tên Là Gì? trong bài viết này nhé!

Một số thông tin dưới đây về Khi Bị Bắt Ở Hồng Kông Vào Tháng 6/1931, Nguyễn Ái Quốc Mang Thể Căn Cước Có Tên Là Gì?:

Sau Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản (1924), với tư cách Ủy viên Ban phương Đông, phụ trách Cục phương Nam – một thành viên chính thức của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc được cử đến Trung Quốc để chỉ đạo phong trào cách mạng ở một số nước Châu Á. Tháng 11- 1924, Nguyễn Ái Quốc tới Quảng Châu và bắt đầu triển khai hoạt động về các nước Đông Nam Á.

Bài viết liên quan:  Câu Nói Hài Hước Về Thời Gian

I. Diễn tiến vụ án

1. Tới nửa đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc đã hoàn thành bước đầu một số công tác ở các nước (Xiêm, Malaysia, Indonesia, Singapore…). Sau khi thoát khỏi cuộc vây bắt ở Singapore, đầu tháng 5 – 1930, Nguyễn Ái Quốc trở lại Hồng Kông. Lúc này, Hồng Kông là một thành phố “bỏ ngỏ”, chính quyền nơi này không đòi hỏi những người đến đây phải làm những thủ tục nhập cảnh phức tạp. Ở đây các tổ chức dân chủ đều có thể tồn tại tương đối tự do, những người thuộc các dân tộc khác nhau có thể đến cư trú nếu họ bị chính quyền nước họ truy nã vì hoạt động chính trị.

2. Trong thời gian ở Hồng Kông, giấy căn cước của Nguyễn Ái Quốc mang tên Trung Quốc là Tống Văn Sơ. Địa chỉ thường trú là số nhà 186 Tam Kung. Nơi đây là cơ sở bí mật, có mật hiệu an toàn cho các đồng chí đến liên lạc cảnh báo để không bị bắt. Tổng hợp những tài liệu tịch thu được ở Sài Gòn, Singapore, Thượng Hải, mật thám Pháp đã phối hợp với mật thám Anh tìm ra được địa chỉ này của Nguyễn Ái Quốc ở Hồng Kông.

3. Sáng sớm, ngày 6-6-1931, khi Nguyễn Ái Quốc còn đang rửa mặt, một nữ đồng chí khác đang quét nhà, thì cửa lớn bị xô mạnh bật ra: Một tốp cảnh sát ập vào xích tay cả hai người và lục soát. Không tìm được chứng cứ gì. Cả hai bị dẫn ra xe đưa về Sở Cảnh sát Hồng Kông. Nguyễn Ái Quốc bị giam ở đây suốt một tuần. Khi bị bắt, qua thẩm vấn của Thư ký Trung Hoa vụ ở Hồng Kông, Nguyễn Ái Quốc khai tên là Tống Văn Sơ, sinh tại Trung Quốc. Ngày 12-6 cảnh sát đưa Nguyễn Ái Quốc chuyển về nhà tù Victoria và giam ở đây suốt gần hai năm, từ tháng 6-1931 đến tháng 1-1933.

4. Sau khi Nguyễn Ái Quốc bị bắt ở Hồng Kông, các giới chức của Pháp ở Đông Dương và…

Chi tiết thông tin cho Vụ án Nguyễn Ái Quốc ở Hồng Kông – Ánh sáng luật…

Vụ án Tống Văn Sơ – Wikipedia tiếng Việt

Vụ án Tống Văn Sơ

Huy hiệu của Cơ mật viện Vương quốc Anh

Tòa án Ủy ban Tư pháp Cơ mật viện Vương quốc Anh
Tên đầy đủ Sung Man Cho v. Superintendent of Prisons Hong Kong, PC Appeal No. 9, 1932
Tranh tụng Không diễn ra do bên nguyên đơn rút kháng cáo
Phán quyết 21 tháng 7 năm 1932
Lịch sử vụ việc
Trước đó Nguyên đơn (Tống Văn Sơ) nộp đơn kiện habeas corpus (tháng 7 năm 1931)Đơn bị Tòa án Tối cao Hồng Kông bác bỏ (tháng 9 năm 1931)

Kháng cáo lên Ủy ban Tư pháp Cơ mật viện (tháng 9 năm 1931)

Tiếp theo Tống Văn Sơ được thả tự do (tháng 1 năm 1933)
Kết luận cuối cùng
Bên nguyên đơn tự rút đơn kháng cáo. Tòa án ra phán quyết giữ nguyên lệnh trục xuất Tống Văn Sơ khỏi Hồng Kông với 4 điều khoản:

  1. Bỏ việc chỉ định “áp giải bằng tàu biển” trong lệnh trục xuất.
  2. Sau khi trục xuất, nơi đến không được là lãnh thổ Pháp, thuộc địa bảo hộ của Pháp, hoặc đi bằng tàu biển của Pháp.
  3. Chính quyền Hồng Kông sẽ nỗ lực tối đa đảm bảo Tống Văn Sơ được trục xuất đến nơi mà Tống mong muốn.
  4. Chính quyền Hồng Kông sẽ góp 250 bảng Anh vào chi phí tố tụng cho bên nguyên đơn.

Thành viên tòa án
Thẩm phán Thomas Tomlin
William Watson
Robert Wright

Vụ án Tống Văn Sơ là sự kiện liên quan đến Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) khi ông bị bắt giam ở Hồng Kông từ ngày 6 tháng 6 năm 1931 đến ngày 22 tháng 1 năm 1933. Trong vụ án này, nhóm luật sư dẫn đầu bởi Francis Henry Loseby đứng ra bào chữa cho Nguyễn Ái Quốc nhằm giúp ông không bị dẫn độ về Đông Dương thuộc Pháp. Vụ án cho thấy vai trò của Quốc tế Cộng sản, thông qua tổ chức Cứu tế Đỏ Quốc tế, trong việc hỗ trợ về mặt pháp lý và tuyên truyền,[1] cũng như những cảm tình viên Quốc tế Cộng sản trong hệ thống tư pháp Anh, như Richard Stafford Cripps, đã giúp Nguyễn Ái Quốc thoát khỏi nhà tù Hồng Kông an toàn.

Trong giai đoạn 1930–31, Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu tại Hồng Kông dưới tên giả Tống Văn Sơ (tiếng Anh phiên âm từ tiếng Quảng Đông: Sung Man Cho, chữ Hán: 宋文初).[2] Trong thời gian này, mạng lưới tình báo Pháp–Anh tăng cường hoạt động nhằm ngăn chặn sự bành trướng của Quốc tế Cộng sản. Sau khi Joseph Ducroux, đặc phái viên của Quốc tế Cộng sản, bị Sở Liêm phóng Pháp đọc trộm thư từ liên lạc, tung tích của Nguyễn Ái Quốc cũng bị bại lộ. Ông bị cảnh sát thuộc địa tại Hồng Kông bắt giam khi đang trú tại Cửu Long. Chính quyền Hồng Kông dự định trục xuất ông về Đông Dương, điều này dẫn đến khả năng ông sẽ bị chính quyền Pháp bắt giữ và xét xử ngay khi rời khỏi Hồng Kông. Luật sư Francis Henry Loseby đã đệ đơn kiện Tổng đốc các trại giam Hồng Kông lên Toà án Tối cao Hồng Kông. Vụ án được xét xử lần đầu từ ngày 14 tháng 8 năm 1931 đến ngày 11 tháng 9 năm 1931 và Nguyễn Ái Quốc bị tòa tuyên bố trục xuất. Nhóm luật sư đại diện Nguyễn Ái Quốc tiếp tục kháng án lên Ủy ban Tư pháp thuộc Cơ mật viện Vương quốc Anh. Vụ án được dàn xếp ngoài tòa nên phiên tòa tranh tụng phúc thẩm không được diễn ra. Cơ mật viện Vương quốc Anh tuyên bố trục xuất Nguyễn Ái Quốc với điều kiện đảm bảo ông không bị bắt giữ bởi Pháp sau khi rời khỏi Hồng Kông. Sau khi bị trục xuất lần đầu tiên ngày 6 tháng 1 năm 1933, ông bị bắt lại ở Singapore và trở lại Hồng Kông. Nhờ sự giúp đỡ của Loseby và Thống đốc Hồng Kông, ông chính thức rời khỏi Hồng Kông vào ngày 22 tháng 1 năm 1933 để đến Liên Xô tiếp tục hoạt động.

Bối cảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Chân dung Nguyễn Ái Quốc năm 1921

Trong giai đoạn từ 1928 đến 1930, Nguyễn …

Chi tiết thông tin cho Vụ án Tống Văn Sơ – Wikipedia tiếng Việt…

Vụ án Tống Văn Sơ – Wikipedia tiếng Việt

Vụ án Tống Văn Sơ

Huy hiệu của Cơ mật viện Vương quốc Anh

Tòa án Ủy ban Tư pháp Cơ mật viện Vương quốc Anh
Tên đầy đủ Sung Man Cho v. Superintendent of Prisons Hong Kong, PC Appeal No. 9, 1932
Tranh tụng Không diễn ra do bên nguyên đơn rút kháng cáo
Phán quyết 21 tháng 7 năm 1932
Lịch sử vụ việc
Trước đó Nguyên đơn (Tống Văn Sơ) nộp đơn kiện habeas corpus (tháng 7 năm 1931)Đơn bị Tòa án Tối cao Hồng Kông bác bỏ (tháng 9 năm 1931)

Kháng cáo lên Ủy ban Tư pháp Cơ mật viện (tháng 9 năm 1931)

Tiếp theo Tống Văn Sơ được thả tự do (tháng 1 năm 1933)
Kết luận cuối cùng
Bên nguyên đơn tự rút đơn kháng cáo. Tòa án ra phán quyết giữ nguyên lệnh trục xuất Tống Văn Sơ khỏi Hồng Kông với 4 điều khoản:

  1. Bỏ việc chỉ định “áp giải bằng tàu biển” trong lệnh trục xuất.
  2. Sau khi trục xuất, nơi đến không được là lãnh thổ Pháp, thuộc địa bảo hộ của Pháp, hoặc đi bằng tàu biển của Pháp.
  3. Chính quyền Hồng Kông sẽ nỗ lực tối đa đảm bảo Tống Văn Sơ được trục xuất đến nơi mà Tống mong muốn.
  4. Chính quyền Hồng Kông sẽ góp 250 bảng Anh vào chi phí tố tụng cho bên nguyên đơn.

Thành viên tòa án
Thẩm phán Thomas Tomlin
William Watson
Robert Wright

Vụ án Tống Văn Sơ là sự kiện liên quan đến Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) khi ông bị bắt giam ở Hồng Kông từ ngày 6 tháng 6 năm 1931 đến ngày 22 tháng 1 năm 1933. Trong vụ án này, nhóm luật sư dẫn đầu bởi Francis Henry Loseby đứng ra bào chữa cho Nguyễn Ái Quốc nhằm giúp ông không bị dẫn độ về Đông Dương thuộc Pháp. Vụ án cho thấy vai trò của Quốc tế Cộng sản, thông qua tổ chức Cứu tế Đỏ Quốc tế, trong việc hỗ trợ về mặt pháp lý và tuyên truyền,[1] cũng như những cảm tình viên Quốc tế Cộng sản trong hệ thống tư pháp Anh, như Richard Stafford Cripps, đã giúp Nguyễn Ái Quốc thoát khỏi nhà tù Hồng Kông an toàn.

Trong giai đoạn 1930–31, Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu tại Hồng Kông dưới tên giả Tống Văn Sơ (tiếng Anh phiên âm từ tiếng Quảng Đông: Sung Man Cho, chữ Hán: 宋文初).[2] Trong thời gian này, mạng lưới tình báo Pháp–Anh tăng cường hoạt động nhằm ngăn chặn sự bành trướng của Quốc tế Cộng sản. Sau khi Joseph Ducroux, đặc phái viên của Quốc tế Cộng sản, bị Sở Liêm phóng Pháp đọc trộm thư từ liên lạc, tung tích của Nguyễn Ái Quốc cũng bị bại lộ. Ông bị cảnh sát thuộc địa tại Hồng Kông bắt giam khi đang trú tại Cửu Long. Chính quyền Hồng Kông dự định trục xuất ông về Đông Dương, điều này dẫn đến khả năng ông sẽ bị chính quyền Pháp bắt giữ và xét xử ngay khi rời khỏi Hồng Kông. Luật sư Francis Henry Loseby đã đệ đơn kiện Tổng đốc các trại giam Hồng Kông lên Toà án Tối cao Hồng Kông. Vụ án được xét xử lần đầu từ ngày 14 tháng 8 năm 1931 đến ngày 11 tháng 9 năm 1931 và Nguyễn Ái Quốc bị tòa tuyên bố trục xuất. Nhóm luật sư đại diện Nguyễn Ái Quốc tiếp tục kháng án lên Ủy ban Tư pháp thuộc Cơ mật viện Vương quốc Anh. Vụ án được dàn xếp ngoài tòa nên phiên tòa tranh tụng phúc thẩm không được diễn ra. Cơ mật viện Vương quốc Anh tuyên bố trục xuất Nguyễn Ái Quốc với điều kiện đảm bảo ông không bị bắt giữ bởi Pháp sau khi rời khỏi Hồng Kông. Sau khi bị trục xuất lần đầu tiên ngày 6 tháng 1 năm 1933, ông bị bắt lại ở Singapore và trở lại Hồng Kông. Nhờ sự giúp đỡ của Loseby và Thống đốc Hồng Kông, ông chính thức rời khỏi Hồng Kông vào ngày 22 tháng 1 năm 1933 để đến Liên Xô tiếp tục hoạt động.

Bối cảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Chân dung Nguyễn Ái Quốc năm 1921

Trong giai đoạn từ 1928 đến 1930, Nguyễn …

Chi tiết thông tin cho Vụ án Tống Văn Sơ – Wikipedia tiếng Việt…

Vụ án Tống Văn Sơ – Wikipedia tiếng Việt

Vụ án Tống Văn Sơ

Huy hiệu của Cơ mật viện Vương quốc Anh

Tòa án Ủy ban Tư pháp Cơ mật viện Vương quốc Anh
Tên đầy đủ Sung Man Cho v. Superintendent of Prisons Hong Kong, PC Appeal No. 9, 1932
Tranh tụng Không diễn ra do bên nguyên đơn rút kháng cáo
Phán quyết 21 tháng 7 năm 1932
Lịch sử vụ việc
Trước đó Nguyên đơn (Tống Văn Sơ) nộp đơn kiện habeas corpus (tháng 7 năm 1931)Đơn bị Tòa án Tối cao Hồng Kông bác bỏ (tháng 9 năm 1931)

Kháng cáo lên Ủy ban Tư pháp Cơ mật viện (tháng 9 năm 1931)

Tiếp theo Tống Văn Sơ được thả tự do (tháng 1 năm 1933)
Kết luận cuối cùng
Bên nguyên đơn tự rút đơn kháng cáo. Tòa án ra phán quyết giữ nguyên lệnh trục xuất Tống Văn Sơ khỏi Hồng Kông với 4 điều khoản:

  1. Bỏ việc chỉ định “áp giải bằng tàu biển” trong lệnh trục xuất.
  2. Sau khi trục xuất, nơi đến không được là lãnh thổ Pháp, thuộc địa bảo hộ của Pháp, hoặc đi bằng tàu biển của Pháp.
  3. Chính quyền Hồng Kông sẽ nỗ lực tối đa đảm bảo Tống Văn Sơ được trục xuất đến nơi mà Tống mong muốn.
  4. Chính quyền Hồng Kông sẽ góp 250 bảng Anh vào chi phí tố tụng cho bên nguyên đơn.

Thành viên tòa án
Thẩm phán Thomas Tomlin
William Watson
Robert Wright

Vụ án Tống Văn Sơ là sự kiện liên quan đến Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) khi ông bị bắt giam ở Hồng Kông từ ngày 6 tháng 6 năm 1931 đến ngày 22 tháng 1 năm 1933. Trong vụ án này, nhóm luật sư dẫn đầu bởi Francis Henry Loseby đứng ra bào chữa cho Nguyễn Ái Quốc nhằm giúp ông không bị dẫn độ về Đông Dương thuộc Pháp. Vụ án cho thấy vai trò của Quốc tế Cộng sản, thông qua tổ chức Cứu tế Đỏ Quốc tế, trong việc hỗ trợ về mặt pháp lý và tuyên truyền,[1] cũng như những cảm tình viên Quốc tế Cộng sản trong hệ thống tư pháp Anh, như Richard Stafford Cripps, đã giúp Nguyễn Ái Quốc thoát khỏi nhà tù Hồng Kông an toàn.

Trong giai đoạn 1930–31, Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu tại Hồng Kông dưới tên giả Tống Văn Sơ (tiếng Anh phiên âm từ tiếng Quảng Đông: Sung Man Cho, chữ Hán: 宋文初).[2] Trong thời gian này, mạng lưới tình báo Pháp–Anh tăng cường hoạt động nhằm ngăn chặn sự bành trướng của Quốc tế Cộng sản. Sau khi Joseph Ducroux, đặc phái viên của Quốc tế Cộng sản, bị Sở Liêm phóng Pháp đọc trộm thư từ liên lạc, tung tích của Nguyễn Ái Quốc cũng bị bại lộ. Ông bị cảnh sát thuộc địa tại Hồng Kông bắt giam khi đang trú tại Cửu Long. Chính quyền Hồng Kông dự định trục xuất ông về Đông Dương, điều này dẫn đến khả năng ông sẽ bị chính quyền Pháp bắt giữ và xét xử ngay khi rời khỏi Hồng Kông. Luật sư Francis Henry Loseby đã đệ đơn kiện Tổng đốc các trại giam Hồng Kông lên Toà án Tối cao Hồng Kông. Vụ án được xét xử lần đầu từ ngày 14 tháng 8 năm 1931 đến ngày 11 tháng 9 năm 1931 và Nguyễn Ái Quốc bị tòa tuyên bố trục xuất. Nhóm luật sư đại diện Nguyễn Ái Quốc tiếp tục kháng án lên Ủy ban Tư pháp thuộc Cơ mật viện Vương quốc Anh. Vụ án được dàn xếp ngoài tòa nên phiên tòa tranh tụng phúc thẩm không được diễn ra. Cơ mật viện Vương quốc Anh tuyên bố trục xuất Nguyễn Ái Quốc với điều kiện đảm bảo ông không bị bắt giữ bởi Pháp sau khi rời khỏi Hồng Kông. Sau khi bị trục xuất lần đầu tiên ngày 6 tháng 1 năm 1933, ông bị bắt lại ở Singapore và trở lại Hồng Kông. Nhờ sự giúp đỡ của Loseby và Thống đốc Hồng Kông, ông chính thức rời khỏi Hồng Kông vào ngày 22 tháng 1 năm 1933 để đến Liên Xô tiếp tục hoạt động.

Bối cảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Chân dung Nguyễn Ái Quốc năm 1921

Trong giai đoạn từ 1928 đến 1930, Nguyễn …

Chi tiết thông tin cho Vụ án Tống Văn Sơ – Wikipedia tiếng Việt…

Vụ án Tống Văn Sơ – Wikipedia tiếng Việt

Vụ án Tống Văn Sơ

Huy hiệu của Cơ mật viện Vương quốc Anh

Tòa án Ủy ban Tư pháp Cơ mật viện Vương quốc Anh
Tên đầy đủ Sung Man Cho v. Superintendent of Prisons Hong Kong, PC Appeal No. 9, 1932
Tranh tụng Không diễn ra do bên nguyên đơn rút kháng cáo
Phán quyết 21 tháng 7 năm 1932
Lịch sử vụ việc
Trước đó Nguyên đơn (Tống Văn Sơ) nộp đơn kiện habeas corpus (tháng 7 năm 1931)Đơn bị Tòa án Tối cao Hồng Kông bác bỏ (tháng 9 năm 1931)

Kháng cáo lên Ủy ban Tư pháp Cơ mật viện (tháng 9 năm 1931)

Tiếp theo Tống Văn Sơ được thả tự do (tháng 1 năm 1933)
Kết luận cuối cùng
Bên nguyên đơn tự rút đơn kháng cáo. Tòa án ra phán quyết giữ nguyên lệnh trục xuất Tống Văn Sơ khỏi Hồng Kông với 4 điều khoản:

  1. Bỏ việc chỉ định “áp giải bằng tàu biển” trong lệnh trục xuất.
  2. Sau khi trục xuất, nơi đến không được là lãnh thổ Pháp, thuộc địa bảo hộ của Pháp, hoặc đi bằng tàu biển của Pháp.
  3. Chính quyền Hồng Kông sẽ nỗ lực tối đa đảm bảo Tống Văn Sơ được trục xuất đến nơi mà Tống mong muốn.
  4. Chính quyền Hồng Kông sẽ góp 250 bảng Anh vào chi phí tố tụng cho bên nguyên đơn.

Thành viên tòa án
Thẩm phán Thomas Tomlin
William Watson
Robert Wright

Vụ án Tống Văn Sơ là sự kiện liên quan đến Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) khi ông bị bắt giam ở Hồng Kông từ ngày 6 tháng 6 năm 1931 đến ngày 22 tháng 1 năm 1933. Trong vụ án này, nhóm luật sư dẫn đầu bởi Francis Henry Loseby đứng ra bào chữa cho Nguyễn Ái Quốc nhằm giúp ông không bị dẫn độ về Đông Dương thuộc Pháp. Vụ án cho thấy vai trò của Quốc tế Cộng sản, thông qua tổ chức Cứu tế Đỏ Quốc tế, trong việc hỗ trợ về mặt pháp lý và tuyên truyền,[1] cũng như những cảm tình viên Quốc tế Cộng sản trong hệ thống tư pháp Anh, như Richard Stafford Cripps, đã giúp Nguyễn Ái Quốc thoát khỏi nhà tù Hồng Kông an toàn.

Trong giai đoạn 1930–31, Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu tại Hồng Kông dưới tên giả Tống Văn Sơ (tiếng Anh phiên âm từ tiếng Quảng Đông: Sung Man Cho, chữ Hán: 宋文初).[2] Trong thời gian này, mạng lưới tình báo Pháp–Anh tăng cường hoạt động nhằm ngăn chặn sự bành trướng của Quốc tế Cộng sản. Sau khi Joseph Ducroux, đặc phái viên của Quốc tế Cộng sản, bị Sở Liêm phóng Pháp đọc trộm thư từ liên lạc, tung tích của Nguyễn Ái Quốc cũng bị bại lộ. Ông bị cảnh sát thuộc địa tại Hồng Kông bắt giam khi đang trú tại Cửu Long. Chính quyền Hồng Kông dự định trục xuất ông về Đông Dương, điều này dẫn đến khả năng ông sẽ bị chính quyền Pháp bắt giữ và xét xử ngay khi rời khỏi Hồng Kông. Luật sư Francis Henry Loseby đã đệ đơn kiện Tổng đốc các trại giam Hồng Kông lên Toà án Tối cao Hồng Kông. Vụ án được xét xử lần đầu từ ngày 14 tháng 8 năm 1931 đến ngày 11 tháng 9 năm 1931 và Nguyễn Ái Quốc bị tòa tuyên bố trục xuất. Nhóm luật sư đại diện Nguyễn Ái Quốc tiếp tục kháng án lên Ủy ban Tư pháp thuộc Cơ mật viện Vương quốc Anh. Vụ án được dàn xếp ngoài tòa nên phiên tòa tranh tụng phúc thẩm không được diễn ra. Cơ mật viện Vương quốc Anh tuyên bố trục xuất Nguyễn Ái Quốc với điều kiện đảm bảo ông không bị bắt giữ bởi Pháp sau khi rời khỏi Hồng Kông. Sau khi bị trục xuất lần đầu tiên ngày 6 tháng 1 năm 1933, ông bị bắt lại ở Singapore và trở lại Hồng Kông. Nhờ sự giúp đỡ của Loseby và Thống đốc Hồng Kông, ông chính thức rời khỏi Hồng Kông vào ngày 22 tháng 1 năm 1933 để đến Liên Xô tiếp tục hoạt động.

Bối cảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Chân dung Nguyễn Ái Quốc năm 1921

Trong giai đoạn từ 1928 đến 1930, Nguyễn …

Chi tiết thông tin cho Vụ án Tống Văn Sơ – Wikipedia tiếng Việt…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Khi Bị Bắt Ở Hồng Kông Vào Tháng 6/1931, Nguyễn Ái Quốc Mang Thể Căn Cước Có Tên Là Gì?

Tóm tất phim Nguyễn Ái Quốc ở Hồng Kông, Cảm nhận bộ phim Nguyễn Ái Quốc ở Hồng Kông, nguyễn aí quốc viết tác phẩm: “lịch sử nước ta” vào năm nào?, Phim Nguyễn Ái Quốc ở Hồng Kông Trần Lực, em hãy cho biết, nguyễn tất thành cập cảng mác xây của nước pháp vào ngày, tháng, năm nào?, Nguyễn Ái Quốc viết tác phẩm Lịch sử nước ta vào năm nào, nguyễn ái quốc ở hồng kông của đạo diễn nguyễn khắc lợi., Nguyễn Ái Quốc ở Hồng Kông của đạo diễn Nguyễn Khắc Lợi

Ngoài xem những thông tin về chủ đề Khi Bị Bắt Ở Hồng Kông Vào Tháng 6/1931, Nguyễn Ái Quốc Mang Thể Căn Cước Có Tên Là Gì? này. Bạn có thể xem thêm nhiều chủ đề liên quan khác như Nghệ thuật sống

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin mới nhất nhất, được đánh giá cao nhất về Khi Bị Bắt Ở Hồng Kông Vào Tháng 6/1931, Nguyễn Ái Quốc Mang Thể Căn Cước Có Tên Là Gì? trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Bạn có thể vào mục Sống tốt hơn để tham khảo kinh nghiệm sống khác.