Khu vực i ii iii là gì kinh tế năm 2024

Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt danh sách 3.434 xã thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn 51 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, bao gồm: 1.673 xã khu vực I; 210 xã khu vực II; 1.551 xã khu vực III.

Thủ tướng Chính phủ sẽ xem xét điều chỉnh, bổ sung danh sách các xã thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi do hoàn thành xây dựng nông thôn mới, chia tách, sáp nhập địa giới hành chính, thành lập mới hoặc hiệu chỉnh tên gọi của đơn vị hành chính theo quy định hiện hành.

Các xã khu vực III, khu vực II nếu được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới thì được xác định là xã khu vực I và thôi hưởng các chính sách áp dụng đối với xã khu vực III, khu vực II kể từ ngày Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới có hiệu lực.

Tiêu chí để phân định vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi theo trình độ phát triển giai đoạn 2021 – 2025 được xác định như sau:

- Xã khu vực III (xã đặc biệt khó khăn) thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là xã chưa được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới và có 1 trong 2 tiêu chí sau: Có tỷ lệ hộ nghèo từ 20% trở lên; có tỷ lệ hộ nghèo từ 15% đến dưới 20% và có thêm 1 trong các tiêu chí như: Có trên 60% tỷ lệ hộ nghèo là hộ dân tộc thiểu số trong tổng số hộ nghèo của xã; có số người dân tộc thiểu số trong độ tuổi từ 15 đến 60 chưa biết đọc, biết viết tiếng phổ thông từ 20% trở lên…

- Xã khu vực I (xã bước đầu phát triển) thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là xã có 1 trong 2 tiêu chí sau: Có tỷ lệ hộ nghèo dưới 10%; đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới.

- Xã khu vực II (xã còn khó khăn) thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là các xã còn lại sau khi đã xác định các xã khu vực III và xã khu vực I.

Việc phân định vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi nhằm áp dụng các chính sách an sinh xã hội phù hợp theo quy định của pháp luật.

Khu vực kinh tế bao gồm Khu vực 1: Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản (ngành cấp 1: A); Khu vực 2: Công nghiệp và xây dựng (bao gồm các ngành cấp 1 từ B đến F); và Khu vực 3: Dịch vụ (bao gồm các ngành cấp 1 còn lại).

Khu vực 2 là các thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; các thị xã, huyện ngoại thành của thành phố trực thuộc trung ương (trừ các xã thuộc KV1).

Khu vực 2 nông thôn (KV2-NT): Cộng ưu tiên 0,5 điểm Khu vực 2 nông thôn bao gồm các địa phương không thuộc KV1, KV2, KV3.

Khu vực 3: Không được công điểm ưu tiên Khu vực 3 là các quận nội thành của thành phố trực thuộc trung ương.

Như vậy, theo quy định của năm 2018, khu vực được cộng điểm thi đại học là khu vực 1,2 và 2-NT.

So với năm 2017, điểm ưu tiên khu vực năm 2018 giảm 50%. Cụ thể: Khu vực 1 điểm ưu tiên giảm từ 1,5 xuống 0,75 điểm; khu vực 2 giảm từ 1 điểm xuống 0,5 điểm và khu vực 2 nông thôn là 0,5 xuống 0,25 điểm. Theo Bộ Giáo dục & Đào tạo, hiện nay sự chênh lệch vùng miền không còn quá cao nên việc giảm điểm cộng ưu tiên khu vực là cần thiết.

Tuy nhiên, mức điểm cộng ưu tiên cho từng khu vực trong kỳ tuyển sinh năm 2019 có thay đổi hay không vẫn chưa được Bộ Giáo dục & Đào tạo công bố.

Phân chia khu vực tuyển sinh các tỉnh trên cả nước

Khu vực i ii iii là gì kinh tế năm 2024

Khu vực i ii iii là gì kinh tế năm 2024

Khu vực i ii iii là gì kinh tế năm 2024

Khu vực i ii iii là gì kinh tế năm 2024

Khu vực i ii iii là gì kinh tế năm 2024

Khu vực i ii iii là gì kinh tế năm 2024

Khu vực i ii iii là gì kinh tế năm 2024

Khu vực i ii iii là gì kinh tế năm 2024

Khu vực i ii iii là gì kinh tế năm 2024

Khu vực i ii iii là gì kinh tế năm 2024

Khu vực i ii iii là gì kinh tế năm 2024

Khu vực i ii iii là gì kinh tế năm 2024

Khu vực i ii iii là gì kinh tế năm 2024

Khu vực i ii iii là gì kinh tế năm 2024

Khu vực i ii iii là gì kinh tế năm 2024

Chú ý về cộng điểm ưu tiên theo khu vực tuyển sinh

  • Thí sinh học 3 năm THPT và tốt nghiệp tại khu vực nào sẽ hưởng điểm ưu tiên theo khu vực đó.
  • Nếu trong 3 năm học THPT (hoặc trong thời gian học trung cấp) có chuyển trường, điểm ưu tiên sẽ được tính theo thời gian học ở khu vực nào lâu hơn. Nếu mỗi năm học một trường thuộc khu vực có điểm ưu tiên khác nhau hoặc nửa thời gian học ở trường này, nửa thời gian học ở trường kia thì tốt nghiệp ở khu vực nào, hưởng ưu tiên theo khu vực đó.

Khu vực khó khăn là gì?

Địa bàn đặc biệt khó khăn được xác định là các xã, thôn vùng dân tộc thiểu số và miền núi có tỷ lệ hộ nghèo cao, kinh tế - xã hội chậm phát triển, chất lượng nguồn nhân lực thấp, hạ tầng cơ sở yếu kém, nhất là về giao thông, điều kiện khám, chữa bệnh, học tập của người dân còn khó khăn…

Vùng đồng bào dân tộc thiểu số là gì?

Khoản 4, Điều 4, Nghị định số 05/2011/NĐ-CP, ngày 14-1-2011, của Chính phủ “Về công tác dân tộc” quy định: “Vùng dân tộc thiểu số” là địa bàn có đông các dân tộc thiểu số cùng sinh sống ổn định thành cộng đồng trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Các xã thuộc khu vực 1 là gì?

Khu vực 1 (KV1): Bao gồm các địa phương thuộc miền núi, vùng cao, vùng sâu, hải đảo, trong đó có các xã thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của Chính phủ.

Các xã khu vực 2 là gì?

- Xã khu vực II (xã còn khó khăn) thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là các xã còn lại sau khi đã xác định các xã khu vực III và xã khu vực I. Việc phân định vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi nhằm áp dụng các chính sách an sinh xã hội phù hợp theo quy định của pháp luật.