Lá dứa nấu xôi là lá gì

Ngoài Bắc gọi là lá nếp (lá cơm nếp), trong Nam gọi là lá dứa, thứ lá phiến dài, láng bóng, được cả những đầu bếp Trung Quốc, Malaysia ưa chuộng để chế biến nhiều món ăn ngon còn được biết đến với cái tên pandan.

Lá dứa nấu xôi là lá gì

Lá cơm nếp để pha nước, làm bánh, nấu chè… không chỉ cho màu sắc bắt mắt mà còn mang tới hương thơm không thể nhầm lẫn cho món ăn người Việt.

Cái tên lá nếp bắt nguồn từ hương thơm của thứ lá dân dã này. Vò lá ra tay, không có mùi gì đặc trưng, nhưng khi được chế biến, món ăn với lá nếp sẽ thơm hương cơm nếp chín.

Cơm tẻ, trước khi nấu, cho trên mặt gạo vài ba lá nếp rửa sạch, cắt khúc. Nồi cơm khi sôi, ai đi ngang ngõ tưởng trong bếp đang đồ chõ xôi nếp. Bát cơm tẻ nghi ngút khói càng ngon hơn với những món ăn quen.

Lá dứa nấu xôi là lá gì
Lá nếp vườn nhà.

Chè bưởi người An Giang bán ở các thành phố, bên bàn chè, bao giờ chủ quán cũng đặt bình nước nấu lá cơm nếp. Chủ quán tiết lộ, khi nấu nước, chỉ cần bỏ vào ấm vài đoạn lá nếp xanh. Ly nước trong tay vẫn trong, mà hương thơm từ ly nước càng thêm kích thích vị giác thực khách.

Lá cơm nếp rất hay được các chị, các mẹ chế biến thành các món chè, món bánh, bởi không chỉ giúp món ăn thơm phức, thứ nước cốt xanh của lá khi xay ra, sẽ làm món ăn thêm mát mắt với màu xanh non.

Lá nếp xay nhuyễn, vắt lấy nước cốt, trộn vào bột nếp với đường, viên thêm nhân đậu xanh, dừa sợi, viên bánh trôi dẻo thơm không chỉ có màu trắng đơn điệu. Nước cốt nếp xóc đều với gạo nếp trước khi thổi xôi, đĩa xôi chín đơm ra nhìn đã muốn ăn vì màu xanh ngọc như màu cốm. Làm xôi không có lá khúc, có thể thay bằng nước cốt lá nếp, bánh khúc thơm đậm đà, màu sắc cũng tuyệt vời không kém.

Lá dứa nấu xôi là lá gì
Bánh bông lan xanh ngọc từ lá nếp.

Thứ nước cốt độc đáo từ những phiến lá dân dã này còn được nhồi với bột mì, bột nở, men, trứng, sữa… làm nên món bánh ga tô, bánh bông lan lá nếp tuyệt ngon. Và, có bà nội trợ nào không thích thạch rau câu lá nếp xanh trong, mát lạnh vào mùa hè?

Ngày nay đến các nhà hàng sang trọng, người ta còn thấy bóng dáng lá nếp trong những món nướng thơm lừng như thịt heo, thịt gà quấn lá nếp nướng.

Lá nếp dễ trồng, chỉ cần giâm một cây nếp nhỏ ở nơi đất ẩm vườn nhà, thứ cây sống thành bụi này sẽ chẳng mấy chốc đâm nhánh, xanh tươi. Lá mọc hai bên thân, muốn lấy, chỉ cần tách dễ dàng từng lá.

Với nhiều kiểu chế biến, lá cơm nếp trở thành một thứ lá thơm, làm phong phú hơn cuộc sống với những món ngon khó quên, đậm đà hương sắc quê hương!

Cây lá dứa thơm có độc không? Cây lá dứa là loại cây quen thuộc, thường được dùng để tăng thêm hương vị cho các món ăn như chè, xôi… Ngoài việc dùng trong nấu ăn hàng ngày, thì lá dứa còn có nhiều công dụng khác từ làm đẹp tới hỗ trợ chữa bệnh. Vậy thì liệu lá dứa có độc hay không? Những công dụng và lưu ý khi dùng lá dứa là gì? Để hiểu hơn về loại cây này, hãy cùng ECOMAMA tham khảo ngay qua bài viết dưới đây nhé

Lá dứa nấu xôi là lá gì

I- Thông tin tổng quan

  1. Cây lá dứa là gì?

    Cây lá dứa hay còn được gọi là lá dứa thơm, lá nếp đây là loài cây mọc dại hay xuất hiện tại Việt Nam.

    • Lá dứa thuộc thân thảo, chiều cao khoảng 30-40cm, sinh trưởng trong điều kiện đất ẩm ướt, thường mọc ở ven sông.
    • Lá dứa thuộc rễ chùm, cho nên cây mọc thành bụi lớn, không mọc đơn lẻ.
    • Lá dứa có lá màu xanh thẫm, mặt trên lá bóng và mặt dưới có lông mịn, không có gai, lá dài bề ngang khoảng 3-4cm, mọc xếp quanh gốc cây theo hình hoa thị.
    • Lá dứa có mùi thơm, khi nấu có mùi như mùi cơm nếp chín, nên được gọi là lá dứa thơm hay lá cơm nếp.

    Lá dứa nấu xôi là lá gì

    1. Khu vực phân bố

      Lá dứa có sức sống mạnh mẽ, thường mọc hoang ở khu vực đất ẩm hay dưới bóng mát. Vì thế loài này thường được tìm thấy nhiều ở khu vực Đông Nam Á, các khu vực ven sông hồ, bìa rừng.

      Ở Việt Nam, lá dứa xuất hiện khắp nơi còn được nhiều gia đình trồng và khai thác. Khu vực phổ biến nhất là miền Nam và Tây Nguyên.

      1. Thu hái và sơ chế

        Lá dứa được thu hái quanh năm, khi thu hái nên lựa chọn những lá bánh tẻ, dài và to, không sâu bệnh. Không nên hái lá quá non, vì khi sử dụng sẽ không đạt được hiệu quả tối đa, loại bỏ những lá già để cây phát triển tiếp.

        Lá dứa không có hoa và quả mà chỉ có lá phát triển mạnh mẽ, chính vì thế phần lá dứa là được thu hoạch nhiều nhất, được dùng để nấu ăn, chữa bệnh, nước giải nhiệt…

        Sau khi hái về sơ chế loại bỏ những tạp chất, bụi bẩn hay côn trùng bám quanh lá, rồi ngâm lá dứa vào nước muối loãng 5-10 phút.

        Lưu ý: Cách rửa bằng nước thông thường có thể loại bỏ được hết bụi bẩn bám trên rau nhưng không loại được trứng sâu, nấm, trứng giun sán, hay dư lượng thuốc trừ sâu.

        Ngâm nước muối cũng là một giải pháp để làm được điều này, tuy nhiên việc ngâm nước muối cũng có mặt trái là có thể tạo ra những phản ứng với thành phần hóa chất nếu có tồn dư, có thể tạo ra tác hại hơn cho người sử dụng.

        Một phương pháp hiệu quả để xử lý vấn đề này hiện nay đó là sử dụng máy rửa thực phẩm Ecomamama.

        Lá dứa được dùng dưới dạng khô hay tươi thì đều không ảnh hưởng tới hương vị hay chất lượng của lá. Cách sơ chế lá dứa khô được tiến hành như sau:

        • Lá dứa rửa sạch sau đó cắt khúc nhỏ.
        • Phơi lá dứa dưới bóng râm đến khi khô hoàn toàn.
        • Sau đó cho lá dứa khô vào các lọ hay túi nilon rồi buộc kín, tránh nấm mốc và đỡ bay hết mùi thơm.
        • Thành phần hóa học

          Trong lá dứa có chứa những thành phần hóa học nhất định, gồm enzyme không bền dễ oxy hóa - đây là hoạt chất tạo nên mùi thơm đặc trưng của lá dứa. Bên cạnh đó, lá dứa còn có những thành phần hóa học tốt cho sức khỏe như: chất xơ, glycosides, nước, alkaloid…

          II. Cây lá dứa thơm có độc không?

          Lá dứa không độc đối với sức khỏe con người, ngược lại rất tốt cho sức khỏe. Theo Đông Y lá dứa có vị hơi nhạt, tính ôn có mùi thơm, lành tính, không độc. Lá dứa có thể dùng để chữa nhiều bệnh lý như: Đau nhức xương khớp, bệnh gút, chữa ho, viêm phế quản và ổn định đường huyết cho người bị tiểu đường tuýp 2.

          1. Hỗ trợ điều trị tiểu đường

          Trong lá dứa có chứa thành phần chất xơ nên hỗ trợ điều trị tiểu đường rất hiệu quả, chất xơ sẽ giúp thúc đẩy hệ tiêu hóa hoạt động mạnh, từ đó giúp hạ đường huyết tốt cho người bệnh.

          Bên cạnh đó, lá dứa còn có nhiều glycosid - đây là hoạt chất có tác dụng tích cực trong quá trình chuyển hóa glucose và insulin trong cơ thể, từ đó ngăn ngừa sự tăng đột biến lượng đường trong máu sau các bữa ăn, giúp kiểm soát các triệu chứng của bệnh tiểu đường.

          Theo nghiên cứu, thì lá dứa có nhiều diệp lục, acid hữu cơ, chất chống oxy hóa, glycosides… Tất cả các hoạt chất này đều có tác dụng ngăn sự phá hủy thành mạch máu của các gốc tự do, tăng giúp sức khỏe cho tim mạch và hạn chế các biến chứng tim mạch.

          Cách chế biến:

          Lá dứa sau khi thu hái, về sơ chế và rửa sạch, sau đó cắt khúc phơi khô. Hãm trà uống hàng ngày, các triệu chứng sẽ thuyên giảm dần đi.

          Lá dứa nấu xôi là lá gì

          2. Lá dứa giúp hỗ trợ điều trị bệnh xương khớp

          Theo dân gian, bài thuốc lá dứa kết hợp với dầu dừa để giúp điều trị bệnh xương khớp được lưu truyền và đạt hiệu quả nhất định.

          Cách chế biến:

          Dùng lá dứa băm nhỏ, sau đó cho thêm dầu dừa đã đun nóng, trộn đều với nhau. Lấy hỗn hợp xoa vào vùng xương bị đau nhức, sẽ giúp giảm đau, nhưng bạn cần phải kiên trì để thấy được hiệu quả.

          3. Giúp thanh nhiệt cơ thể

          Lá dứa thường được dùng để đun nước uống, giúp mát gan, tiêu độc và lợi tiểu dành cho những người bị nóng trong người, tiểu buốt, tiểu rắt.

          Cách chế biến:

          Lá dứa đem rửa sạch và cắt nhỏ, xay nhuyễn sau đó lọc bã giữ lại phần nước. Đun sôi nước cốt lá dứa trên bếp và cho thêm đường phèn. Để nguội, sau đó uống đều trong ngày.

          4. Giúp giảm tình trạng chuột rút

          Một trong những công dụng của lá dứa chính là giúp giảm tình trạng chuột rút, lá dứa cải thiện tình trạng đau do chuột rút dạ dày khá tốt, do máu huyết lưu thông không đều.

          Cách chế biến:

          Dùng lá dứa được phơi khô pha trà, hãm nước uống hàng ngày, khi uống cho thêm vài lát gừng sẽ giúp máu được lưu thông tốt hơn.

          5. Cải thiện cảm giác lo lắng

          Với những người hay lo lắng, thì có thể dùng vài chiếc lá dứa sắc cùng với nước lọc, dùng uống hàng ngày sẽ giúp cải thiện cảm giác hồi hộp, bồn chồn. Bởi trong lá dứa có chứa hàm lượng tanin khá cao, tác dụng giúp an thần, bớt căng thẳng.

          Lá dứa nấu xôi là lá gì

          6. Giúp tóc đen mượt

          Lá dứa có công dụng tốt nữa mà không phải ai cũng biết đó là giúp cho mái tóc được đen mượt, óng ả hơn sau khi được gội.

          Cách chế biến:

          Chỉ cần đun sôi một ít lá dứa với nước, để qua đêm cho hỗn hợp cô đặc. Sau đó dùng để gội đầu thường xuyên, sẽ mang lại hiệu quả bất ngờ đấy.

          Để trị mảng bám trên da đầu: bạn lấy vài chiếc lá dứa, đem rửa sạch và giã nát, thêm ít nước rồi lọc bỏ bã. Dùng nước cốt thoa lên da dầu, ủ trong 1 giờ đồng hồ, sau đó làm lại thêm lần nữa và chờ khô. Cuối cùng gội đầu sạch sẽ, kiên trì làm cho tới khi sạch gàu và mảng bám.

          7. Chăm sóc sức khỏe làn da

          Lá dứa còn có tác dụng cứu làn da khi bị cháy nắng khá hiệu quả, bạn chỉ cần ngâm mình trong bồn tắm có pha nước lá dứa, sẽ thấy làn da nơi bị bỏng rát dịu dần đi.

          III. Những lưu ý khi sử dụng lá dứa để đạt được hiệu quả tốt nhất

          Ngoài những công dụng tốt của lá dứa, thì chắc hẳn sẽ có những lưu ý khi dùng lá dứa để không gây ra tác hại nào.

          • Không dùng lá dứa để chữa bệnh, những bài thuốc từ lá dứa chỉ có tác dụng hỗ trợ chứ không thể thay thế thuốc. Vì thế, bạn cần kết hợp với phác đồ điều trị từ bác sĩ.
          • Nếu sử dụng lá dứa quá nhiều trong một ngày có thể gây ra hạ đường huyết, vì vậy cần dùng đúng liều lượng, tránh những tác dụng phụ đáng tiếc.
          • Trước khi sử dụng lá dứa để hỗ trợ điều trị, người bệnh cần trao đổi và hỏi ý kiến của bác sĩ.
          • Trước khi dùng lá dứa, cần phải rửa sạch sẽ để loại bỏ những vi khuẩn gây hại cho cơ thể.

          Lá dứa nấu xôi là lá gì

          IV. Những món ăn ngon từ lá dứa

          Lá dứa có hương thơm nên thường được dùng trong nấu ăn, giúp cho các món ăn có hương vị hấp dẫn và màu sắc bắt mắt hơn. Bạn có thể chế biến một vài món ăn từ dứa thơm ngon:

          • Xôi lá dứa: xôi có màu xanh tươi và mùi thơm của lá dứa nổi bật, trở thành món ăn phổ biến và được nhiều người ưa thích. Cách làm món này cũng cực kỳ đơn giản, chỉ cần ngâm gạo nếp vào nước lá dứa khoảng 6-8 tiếng là có thể nấu xôi được rồi.
          • Sữa chua thạch lá dứa: khi mùa hè tới thì đây là món ăn giải nhiệt hiệu quả, mùi thơm của lá dứa quyện cùng sữa chua và thạch, làm kích thích vị giác của người ăn.
          • Chè dừa non lá dứa: đây là một món ăn vặt không thể thiếu cho mùa hè nóng bức, những sợi thạch lá dứa mềm thơm, kết hợp cùng vị thơm nhẹ của dừa non, gây ấn tượng cho thực khách.

          Cây lá dứa thơm có độc không? Như vậy có thể thấy được, lá dứa không hề có độc, đây còn là một gia vị quen thuộc trong các món ăn và là thảo dược có nhiều công dụng đối với sức khỏe. Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn phần nào biết được những lợi ích mà lá dứa mang lại, để bạn có thể dùng trong cuộc sống hàng ngày.

          IV- Máy rửa thực phẩm cho gia đình đang trở thành xu thế

          Thực phẩm ngày nay đang không còn an toàn, khi những chất phụ gia, chất hóa học, thuốc trừ sâu, .... ngày càng bị lạm dụng trong thực phâm. Riêng năm 2020, tính đến ngày 31/5, so sánh với cùng kỳ năm 2019, số vụ ngộ độc thực phẩm tăng 29,7%. Phân tích từ 1.604 vụ ngộ độc được ghi nhận từ năm 2010 đến năm 2020, nguyên nhân gây ngộ độc chủ yếu do vi sinh vật (chiếm 38,7%), độc tố tự nhiên (28,4%), hóa chất (4,2%)…

          Điều đáng báo động là tỷ lệ mắc bệnh ung thư do thực phẩm bẩn tại Việt Nam đang ngày một tăng cao, chiếm đến 35% các ca ung thư mới mỗi ngày. Một phần lớn nguyên nhân do dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật còn tồn trên thực phẩm, tích tụ trong cơ thể lâu ngày.

          Thấu hiểu được vấn đề này, Ecomama Group đã nghiên cứu và cho ra đời máy rửa thực phẩm đa năng Ecomama EC - 11 tích hợp 2 công nghệ làm sạch thực phẩm hàng đầu thế giới hiện nay: Công nghệ tạo Ozone tinh sạch và công nghệ Ultrasonic tạo sóng siêu âm cao tần giúp làm sạch thực phẩm lên đến 99,99%.

          Máy rửa thực phẩm đa năng Ecomama EC-11 mang tới cho bạn khả năng:

          • Diệt tới 99,99% vi khuẩn, vi sinh vật có hại: Công nghệ Ozone tinh sạch và sóng siêu âm cao tần tiêu diệt và làm bất hoạt các vi khuẩn có hại hoàn hảo bởi công suất, tần số tối ưu, đạt tiêu chuẩn quốc tế.
          • Loại bỏ dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật. Làm đứt gãy các liên kết hóa học trong các loại thuốc này, vô hiệu hóa tác hại xấu lên sức khỏe con người
          • Giảm tối đa lượng hoocmon tăng trưởng, kim loại nặng trong thực phẩm
          • Làm thực phẩm tươi ngon hơn

          Lá dứa nấu xôi là lá gì

          Bên cạnh đó, Máy rửa thực phẩm đa năng Ecomama EC-11 rất dễ sử dụng với bảng điều khiển tự động bằng tiếng Việt, cài đặt sẵn 6 chế độ làm sạch: Rau, Quả, Thịt, Hải Sản, Bộ đồ ăn và Bình sữa. Sản phẩm siêu tiết kiệm điện năng với công suất chỉ 65W.

          Máy rửa thực phẩm siêu âm ECOMAMA EC-11 sử dụng tần số 40kHz để xử lý thực phẩm trong nước. Sự thối hỏng được trì hoãn và loại bỏ vi sinh vật khỏi thực phẩm.

          Chất lượng , thành phần , kết cấu của thịt bò, thịt gà, cá tuyết, thịt lợn, sữa, rượu vang, các dung dịch đường và các loại …. đã được thẩm định nghiêm ngặt qua các thông số siêu âm.

          Máy rửa thực phẩm có tốt không? Có nên mua máy rửa hoa quả?

          • Sức mạnh vượt trội qua quá trình rửa cao hơn rất nhiều so với làm sạch thủ công
          • Nhanh hơn 60 lần so với làm sạch bằng tay
          • Loại bỏ mọi vết bẩn, sạch hơn nhiều so với bàn chải chà bằng tay
          • Giảm thiểu được việc xử lý thủ công và các dụng cụ sắc bén gây ra làm tổn hại đến vật thể.
          • Giảm thiểu tối đa sự ảnh hưởng của vi khuẩn đến vật thể sau quá trình rửa
          • Dễ dàng làm sạch những vị trí khó tẩy rửa như kẽ hở, rãnh, lỗ và khe nhỏ nhất của vật thể
          • Sử dụng dải tần cao loại bỏ hơn 96% các chất bám bẩn và vi khuẩn ra khỏi vật thể

          Lá dứa nấu xôi là lá gì

          Máy rửa thực phẩm bằng sóng siêu âm có an toàn không?

          Làm sạch siêu âm là một giao thức tiền khử trùng CDC / WHO được đề nghị. Vệ sinh là một quá trình quan trọng trước khi khử trùng. Đó là quy trình loại bỏ các mảnh vụn hữu cơ và vô cơ. Nếu các mảnh vụn có thể nhìn thấy không được loại bỏ, nó sẽ can thiệp sâu vào quá trình khử trùng và diệt khuẩn.

          Trong quá trình xâm thực của sóng siêu âm, các bể siêu âm còn được sử dụng để loại bỏ các hóa chất, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật tồn tại ra khỏi các sản phẩm nông nghiệp. Việc sử dụng sóng siêu âm đơn thuần sẽ không loại bỏ hết các hoá chất tồn dư trên vì phần còn lại này chúng có liên kết với các cấu tử trên bề mặt các loại trái cây, các sản phẩm nông nghiệp.

          1.png)

          Năm 2015, Nakao Nomura và cộng sự đã kết hợp sử dụng tương hỗ sóng siêu âm với khí Ozone nhằm phân hủy các hợp chất có hại giúp cho sóng siêu âm loại bỏ tốt hơn các hóa chất. Kết quả thu được thật bất ngờ . Thuốc trừ sâu Ethion và Chlorpyrios tồn dư trên quả quýt và trái ớt được loại bỏ đáng kể, lên đến 75% các chất liên kết bề mặt của trái cây.

          Mua máy rửa thực phẩm đa năng ECOMAMA EC-11 ở đâu?

          Nếu muốn tìm mua máy rửa thực phẩm đa năng Ecomama các bạn có thể liên hệ và mua sản phẩm trực tiếp tại các showroom

          Lá dứa nấu xôi là lá gì

          • Hà Nội: C14 - 34 Khu đô thị Geleximco, Hà Đông, Hà Nội
          • TP.HCM: QQ3 Ba Vì, cư xá Bắc Hải, P.15, Q.10, Tp.HCM

          hoặc mua online tại website https://ecomama.com.vn / Hotline: 1900 066 679

          Thay vì phó thác sức khỏe của mình vào lương tâm của người cung cấp và kinh doanh, bạn hãy chủ động bảo vệ sức khỏe cho gia đình mình bằng máy rửa thực phẩm Ecomama –một sản phẩm tích hợp đầy tiện lợi ,tiết kiệm thời gian với mẫu mã vô cùng thanh lịch , sang trọng cho căn bếp của bạn.

          Lá dứa miền Bắc gọi là gì?

          Loại lá này thường được dùng để nấu các món chè, xôi ngọt. Khi xay lá dứa ra và ngâm vào gạo nếp, nó sẽ cho màu xanh lá tự nhiên cùng một mùi thơm lừng phảng phất. Ở miền Bắc, người ta thường gọi loại thực vật này là lá nếp.

          Lá dứa có tên gọi khác là gì?

          Dứa thơm hay còn gọi là lá dứa, lá nếp (phân biệt với thơm (cây cho quả giả ăn được, có nhiều mắt)) (danh pháp khoa học: Pandanus amaryllifolius) là loài thực vật thân thảo miền nhiệt đới dùng làm gia vị trong ẩm thực Đông nam Á như Việt Nam, Thái Lan, Mã Lai Á, Nam Dương và Philippines, nhất là trong những món quà ...

          Cây dừa thơm nấu nước uống trị bệnh gì?

          Theo nghiên cứu của y học hiện đại, Lá dứa có một số tác dụng dược lý như:.

          Điều trị đái tháo đường..

          Hỗ trợ hệ thống thần kinh..

          Trị gàu trên da đầu..

          Hỗ trợ cải thiện tình trạng thấp khớp..

          Hỗ trợ giải cảm..

          Chống oxy hóa, loại trừ các gốc tự do..

          Uống nước lá dứa nếp có tác dụng gì?

          Uống nước lá dứa được cho là một biện pháp giảm cân tự nhiên hiệu quả và an toàn. Trong nước từ lá dứa chứa nhiều enzym hỗ trợ quá trình tiêu hóa nhanh chóng, phân hủy mỡ trong thức ăn một cách hiệu quả và giảm cảm giác đói. Ngoài ra, nước từ lá dứa còn có tác dụng làm sạch đường ruột và loại bỏ chất cặn bã từ cơ thể.