Một máy bay có khối lượng 200 tấn bay với vận tốc 720 km/h trong lượng của máy bay là

Bài 18 : Chuyển động của vật bị ném – Bài 7 trang 84 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao. Một máy bay theo phương ngang ở độ cao 5 km với vận tốc không đổi 720 km/h. Người trên máy bay muốn thả một vật rơi trúng một đích nào đó trên mặt đất thì phải thả từ cách đích bao xa theo phương nằm ngang ? Bỏ qua lực cản của không khí

Một máy bay theo phương ngang ở độ cao 5 km với vận tốc không đổi 720 km/h. Người trên máy bay muốn thả một vật rơi trúng một đích nào đó trên mặt đất thì phải thả từ cách đích bao xa theo phương nằm ngang ? Bỏ qua lực cản của không khí

h = 5 km =5000 m , \({v_0} = 720\,km/h = 200\,m/s\).

Bỏ qua lực cản ; \(g = 10\,m/{s^2}\).

Quảng cáo

Vật thả từ máy bay ngang là vật bị ném ngang với vận tốc bằng vận tốc của máy bay nên muốn thả trúng đích thì máy bay phải thả vật cách đích (theo phương ngang) 1 khoảng bằng tầm bay xa của vật.

\(L = {v_0}\sqrt {{{2h} \over g}}  = 200\sqrt {{{2.500} \over {10}}}  \approx 6325\,(m)\)

Đề bài

Một máy bay có khối lượng 160000 kg, bay với vận tốc 870 km/h. Tính động lượng của máy bay.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Động lượng \(\overrightarrow p \) của một vật là một vecto cùng hướng với vận tốc của vật và được xác định bởi công thức: \(\overrightarrow p  = m\overrightarrow v \)

Lời giải chi tiết

Ta có:

+ Khối lượng của máy bay: \(m=160000kg\)

+ Vận tốc của máy bay: \(v=870km/h=\displaystyle{{870.1000} \over {3600}}=\dfrac{725}{3}m/s\)

Động lượng của máy bay:

\(P = m.v =160000.\dfrac{725}{3}= {38,67.10^6}\left( {kg.m/s} \right)\)

Loigiaihay.com

Đề bài

Một máy bay bay theo phương ngang ở cùng độ cao 10 km với tốc độ 720 km/h. Viên phi công phải thả quả bom từ xa cách mục tiêu (theo phương ngang) bao nhiêu để quả bom rơi trúng mục tiêu? Lấy g = 10m/s2. Vẽ một cách gần đúng dạng quỹ đạo của quả bom.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Tầm ném xa: \(L = \displaystyle{v_0}\sqrt {{{2h} \over g}} \)

- Phương trình quỹ đạo của vật: \(y = \displaystyle{g \over {2v_0^2}}{x^2}\)

Lời giải chi tiết

Quả bom được xem như ném ngang có \(v_0= 720 km/h  = 200 m/s\), \(h=10km=10^4m\)

Áp dụng công thức tính tầm ném xa ta có:

\(L = \displaystyle{v_0}\sqrt {{{2h} \over g}}  = 200\sqrt {{{{{2.10}^4}} \over {10}}}  \approx 8944m\)

Để quả bom rơi trúng mục tiêu viên phi công phải thả quả bom từ xa cách mục tiêu (theo phương ngang) 8944m.

Phương trình quỹ đạo của vật ném ngang: \(y = \displaystyle{g \over {2v_0^2}}{x^2} = {{10} \over {{{2.200}^2}}}{x^2} \\\Rightarrow y = \displaystyle{{{x^2}} \over {8000}}\left( m \right)\)

Dạng quỹ đạo:

Loigiaihay.com

Câu 1: Hình nào biểu diễn đúng quan hệ giữa $\overrightarrow{p}$ và $\overrightarrow{v}$ của một chất điểm?

  • A. 
  • B. 
  • D. 

Câu 2: Động lượng được tính bằng

  • A. $N.s^{2}$.
  • B. $N.m/s$.
  • D. $kg.N$

Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.
  • B. Động lượng của một vật là một đại lượng vectơ.
  • D. Động lượng của một vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.

Câu 4: Động lượng của ô tô không thay đổi khi ô tô

  • A. Tăng tốc.
  • B. Giảm tốc.
  • C. Chuyển động tròn đều.

Câu 5: Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng dọc trục Ox với vận tốc 18 km/h. Động lượng của vật bằng?

  • A. 9 kg.m/s.
  • C. 6 kg.m/s.
  • D. 4,5 kg.m/s.

Câu 6: Một máy bay có khối lượng 200 tấn bay với vận tốc  720 km/h. Động lượng của máy bay là

  • A. $2.10^{3}$ kg.m/s.
  • C. $2.10^{7}$ kg.m/s.
  • D. $1,44.10^{3}$ kg.m/s.

Câu 7: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của vật không thay đổi?

  • A. Vật chuyển động tròn đều.
  • B. Vật được ném ngang.
  • C. Vật đang rơi tự do.

Câu 8: Một vật khối lượng m = 500 g chuyển động theo chiều âm của trục tọa độ Ox với vận tốc 43,2 km/h. Động lượng của vật có giá trị là

  • B. - 3 kg.m/s.
  • C. 6 kg.m/s.
  • D. 3 kg.m/s.

Câu 9: Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi $\overrightarrow{F}$ . Động lượng chất điểm ở thời điểm t là?

  • A. $\overrightarrow{p}=\overrightarrow{F}m$.
  • C. $\overrightarrow{p}=\frac{\overrightarrow{F}}{m}$.
  • D. $\overrightarrow{p}=\frac{\overrightarrow{F}}{t}$.

Câu 10: Xe A có khối lượng 1000 kg, chuyển động với vận tốc 60 km/h; xe B có khối lượng 2000 kg, chuyển động với vận tốc 30 km/h. Động lượng của

  • B. Xe B gấp đôi động lượng xe A.
  • C. Xe A lớn hơn động lượng xe B.
  • D. Xe B lớn hơn động lượng xe B.

Câu 11: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0,1 N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là?

  • A. 30 kg.m/s.
  • B. 3 kg.m/s.
  • D. 0,03 kg.m/s.

Câu 12: Trên hình 23.2 là đồ thị tọa độ – thời gian của một vật có khối lượng 3 kg. Động lượng của vật tại thời điểm t1 = 1s và thời điểm t2 = 5 s lần lượt bằng?

  • B. p1 = 0 và p2 = 0.
  • C. p1 = 0 và p2 = - 4 kg.m/s.
  • D. p1 = 4 kg.m/s và p2 = - 4 kg.m/s.

Câu 13: Một vật 3 kg rơi tự do rơi xuống đất trong khoảng thời gian 2s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là (lấy g = 9,8 m/s2)?

  • A. 60 kg.m/s.
  • B. 61,5 kg.m/s.
  • C. 57,5 kg.m/s.

Câu 14: Một quả bóng khối lượng 250 g bay tới đập vuông góc vào tường với tốc độ v1 = 5 m/s và bật ngược trở lại với tốc độ v2 = 3 m/s. Động lượng của vật đã thay đổi một lượng bằng?

  • B. 5 kg.m/s.
  • C. 1,25 kg.m/s.
  • D. 0,75 kg.m/s.

Câu 15: Một vật khối lượng 1 kg chuyển động tròn đều với tốc độ 10 m/s. Độ biến thiên động lượng của vật sau 1/4 chu kì kể từ lúc bắt đầu chuyển động bằng?

  • A. 20 kg.m/s.
  • B. 0 kg.m/s.
  • D. 5√2 kg.m/s.

Câu 16: Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm yên thì được đá cho nó chuyển động vói vận tốc 30 m/s. Xung lượng của lực tác dụng lên quả bóng bằng?

  • A. 12 N.s.
  • B. 13 N.s.
  • D. 16 N.s.

Câu 17: Viên đạn khối lượng 10 g đang bay với vận tốc 600 m/s thì gặp một cánh cửa thép. Đạn xuyên qua cửa trong thời gian 0,001 s. Sau khi xuyên qua tường vận tốc của đạn còn 300 m/s. Lực cản trung bình của cửa tác dụng lên đạn có độ lớn bằng?

  • B. 900 N.
  • C. 9000 N.
  • D. 30000 N.

Câu 18: Hệ gồm hai vật 1 và 2 có khối lượng và tốc độ lần lượt là 1 kg; 3 m/s và 1,5 kg; 2 m/s. Biết hai vật chuyển động theo hướng ngược nhau. Tổng động lượng của hệ này là?

  • A. 6 kg.m/s.
  • C. 3 kg.m/s.
  • D. 4,5 kg.m/s.

Câu 19: Hệ gồm hai vật có động lượng là p1 = 6 kg.m/s và p2 = 8 kg.m/s. Động lượng tổng cộng của hệ p = 10 kg.m/s nếu:

  • A. $\overrightarrow{p_{1}}$ và $\overrightarrow{p_{2}}$ cùng phương, ngược chiều.
  • B. $\overrightarrow{p_{1}}$ và $\overrightarrow{p_{2}}$ cùng phương, cùng chiều.
  • C. $\overrightarrow{p_{1}}$ và $\overrightarrow{p_{2}}$ hợp với nhau góc $30^{o}$.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai? Trong một hệ kín?

  • A. Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau.
  • B. Các nội lực từng đôi một trực đối.
  • C. Không có ngoại lực tác dụng lên các vật trong hệ.

Câu 21: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm vứi một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Coi va chạm giữa hai vật là mềm. Sau va chạm, hai vật dính nhau và chuyển động với cùng vận tốc?

  • A. 2 m/s.
  • C. 3 m/s.
  • D. 4 m/s.

Câu 22: Một viên đạn đang bay với vận tốc 10 m/s thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất, chiếm 60% khối lượng của quả lựu đạn và tiếp tục bay theo hướng cũa với vận tốc 25 m/s. Tốc độ và hướng chuyển động của mảnh thứ hai là?

  • A. 12,5 m/s; theo hướng viên đạn ban đầu.
  • C. 6,25 m/s; theo hướng viên đạn ban đầu.
  • D. 6,25 m/s; ngược hướng viên đạn ban đầu.

Câu 23: Một viên đạn pháo khối lượng m1 = 10 kg bay ngang với vận tốc v1 = 500 m/s dọc theo đường sắt và cắm vào toa xe chở cát có khối lượng m2 = 1 tấn, đang chuyển động cùng chiều với vận tốc v2 = 36 km/h. Vận tốc của toa xe ngay sau khi trúng đạn là?

  • A. 4,95 m/s.
  • B. 15 m/s.
  • D. 4,5 m/s.

Câu 24: Một vật có khối lượng m =1 kg chuyển động thẳng với phương trình sau $x = 2t^{2} -2t + 5$ (m; s). Chiều dương là chiều chuyển động, động lượng của vật tại thời điểm 2s là

  • A. 12 kg.m/s.
  • C. 8 kg.m/s.
  • D. 4 kg.m/s.

Câu 25: Một vật có khối lượng m =3 kg chuyển động thẳng với phương trình sau $x = t^{2} + 4t + 3$ (m; s). Chiều dương là chiều chuyển động, độ biến thiên động lượng của vật từ thời điểm t1 = 2s đến thời điểm t2 = 4s là

  • A. 10 kg.m/s.
  • B. 8 kg.m/s.
  • D. 20 kg.m/s.

Video liên quan

Chủ đề