O cung laptop so sánh với hdd pc năm 2024

Ổ SSD có nguyên lý hoạt động là dữ liệu sẽ được đọc ghi trên các chip nhớ gọi là NAND Flash. Chip nhớ NAND Flash sẽ bao gồm nhiều bóng bán dẫn đặc biệt có tên gọi là floating gate transistor, dạng bán dẫn này khác với transistor dùng trong bộ nhớ RAM thông thường phải refresh nhiều lần mỗi giây. Điểm đặc biệt của chip nhớ NAND đó là sẽ lưu giữ được dữ liệu ngay cả khi không có nguồn điện

Chip NAND Flash có cấu tạo từ nhiều cell hợp thành 1 page và nhiều page sẽ tạo thành một block bộ nhớ

O cung laptop so sánh với hdd pc năm 2024

Nguyên lý hoạt động của HDD

Ổ cứng HDD là dạng ổ lưu trữ dữ liệu truyền thống, các dữ liệu sẽ không được lưu trên các chip nhớ mà sẽ được lưu trữ trên đĩa từ quay với tốc độ cao và sẽ có một đầu đọc/ghi dữ liệu trên đĩa từ đó. Cấu trúc dữ liệu của ổ cứng HDD được phân chia thành Track, Sector và Cluster.

Sector: Mỗi track lại được chia thành những đường hướng tâm tạo thành các sector. Sector là đơn vị chứa dữ liệu nhỏ nhất.

Cluster: Cluster là một đơn vị lưu trữ gồm một hoặc nhiều sector. Khi lưu dữ liệu vào ổ cứng, các dữ liệu ghi vào hàng chục, hoặc hàng trăm cluster liền kề hoặc không liền kề nhau.

Track: Là những vòng tròn đồng tâm trên một mặt đĩa dùng để xác định các vùng lưu dữ liệu riêng biệt, mặc định track không cố định khi được sản xuất. Khi đĩa cứng bị hỏng, track có thể được tái cấu trúc lại nhằm khắc phục lỗi.

So sánh các đặc điểm của ổ cứng SSD và HDD

Để việc so sánh đặc điểm của ổ cứng SSD và HDD được trực quan nhất thì bạn hãy tham khảo

HDD

SSD

Khả năng lưu trữ

Dung lượng lưu trữ cao với giá thành rẻ

Dung lượng lưu trữ đang dần được cải tiến nhưng không thể bằng được HDD

Tốc độ ghi/đọc dữ liệu

Tốc độ đọc ghi chậm, cao nhất chỉ khoảng 200mb/s

Tốc độ đọc ghi vượt trội có thể lên đến 10000 mb/s với sản phẩm cao cấp sử dụng chuẩn kết nối nvme pcie 5.0

Hình dạng bên ngoài

Ổ cứng HDD được sản xuất theo hai kích cỡ tiêu chuẩn là 2.5 inch và 3.5 inch.

Có nhiều hình dạng từ chuẩn 2.5 inch cho đến chuẩn m.SATA

Độ bền

Vì cấu tạo cơ học, sử dụng đầu từ đọc ghi nên ổ cứng HDD dễ dàng bị hỏng hóc do những tác nhân vật lý. Môi trường làm việc không được quá khá nghiệt, khả năng chịu nhiệt kém.

Tuy nhiên việc sửa chữa lấy lại dữ liệu có phần dễ dàng hơn SSD

Sử dụng chip nhớ, không có bộ phận chuyển độ cho nên giảm bớt nỗi lo hư hỏng do tác nhân vật lý.

Việc sửa chữa lấy lại dữ liệu khó khăn hơn nhiều so với HDD

Giá bán

Giá thành rẻ

Giá thành vẫn còn đắt nhưng đang dần dần rẻ hơn

Độ ồn

HDD sẽ có độ rung và có tiếng ồn khi lưu/xuất dữ liệu.

SSD hoạt động cực kì mượt và yên lặng

Phân mảnh dữ liệu

Dữ liệu sẽ bị phân mảnh trên phiến đĩa từ

Điều này không xuất hiện trên SSD do cấu trúc các chíp nhớ rời và dữ liệu được phân vùng trên đó.

Tiêu thụ điện năng

Tiêu thụ nhiều điện năng hơn.

Tiêu thụ ít điện năng.

O cung laptop so sánh với hdd pc năm 2024

Vậy bạn nên chọn SSD hay HDD cho những trường hợp nào

Khi nào bạn nên chọn mua HDD

- HDD là ổ cứng lưu trữ, không phải là ổ cứng chạy hệ điều hành hay ổ cứng chứa các chương trình thực thi.

- Sử dụng cho việc lưu trữ các loại dữ liệu như phim ảnh tài liệu học tập có dung lượng lớn

- Sử dụng cho lĩnh vực đồ họa phải lưu trữ dữ liệu khổng lồ

- Người dùng phổ thông, người dùng chưa có nhiều tài chính để mua SSD dung lượng cao hoặc không cần tốc độ đọc/ghi cao

O cung laptop so sánh với hdd pc năm 2024

Khi nào bạn nên chọn ổ cứng SSD

- Người dùng sử dụng các thiết bị có tính di động trong khi hoạt động. Với cấu tạo không bộ phận chuyển động nên đảm bảo sự an toàn cho thiết bị

Sau khi đã so sánh SSD và HDD về những đặc điểm và sự khác biệt và lợi ích của riêng từng ổ cứng, hy vọng bạn đã có thể lựa chọn được ổ cứng phù hợp với công việc của mình. Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm các kiến thức về phần cứng thì hãy ghé Nguyên Thành để biết thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!

Làm sao biết laptop dùng HDD hay SSD?

1. Dùng Task Manager trên laptop. Bước 1: Mở Task Manager trên laptop chạy Windows bằng cách Click phải chuột vào thanh Taskbar, chọn Task Manager (hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl + Shift + Esc). Bước 3: Chọn thanh tab Performance, nếu ổ cứng của bạn ở mục Disk là SSD, thì ổ cứng bạn sử dụng là SSD và ngược lại là ổ HDD.

Khi nào nên dừng SSD và HDD?

Nếu như nhu cầu của bạn là lưu các dữ liệu cỡ lớn như phim, ảnh, game thì bạn nên sử dụng ổ HDD. Còn nếu bạn là lập trình viên hay kỹ sư cần thiết bị lưu trữ với tốc độ xử lý dữ liệu cao thì bạn nên sử dụng ổ SSD.

ổ cứng SSD có các ưu điểm gì số với ổ cứng HDD?

Ưu điểm của ổ cứng SSD so với ổ cứng HDD - Tốc độ truy xuất các dữ liệu trong ổ cứng nhanh nhất. - Thời gian khởi động và hoạt động các phần mềm trên máy tính nhanh hơn. - Khả năng hoạt động ổn định tốt, và chống sốc cao khi bị rơi,... - Hoạt động êm ái, không có tiến ồn, tàn nhiệt hiệu quả hơn ổ cứng HDD.

ổ cứng SSD nhanh hơn HDD bao nhiêu lần?

Cụ thể, tốc độ đọc/ghi dữ liệu thấp nhất của một ổ SSD lên đến 550 MB/s (megabyte/giây), trong khi ổ HDD chỉ đạt khoảng 120 MB/s (SSD nhanh gấp 4,5 lần HDD); đối với SSD chuẩn NVMe (Samsung 980 Pro) tốc độ đọc/ghi lên đến 7000MB/s (SSD nhanh gấp 58 lần HDD).