So sánh cộng hòa lương tính năm 2024

Chính thể cộng hòa là hình thức tổ chức nhà nước mà trong đó quyền lực tối cao thuộc về một cơ quan được bầu ra trong nhiệm kỳ nhất định. Chính thể cộng hòa có hai dạng cơ bản là cộng hòa tổng thống và cộng hòa đại nghị. Bài viết này sẽ so sánh hai hình thức chính thể này về điểm giống và khác nhau. NHẬN NGAY TÀI LIỆU ÔN THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TẠI ĐÂY.

So sánh cộng hòa lương tính năm 2024

Chính thể cộng hòa là hình thức tổ chức nhà nước mà trong đó quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về một cơ quan được bầu ra trong nhiệm kỳ nhất định. Đây là hình thức tổ chức bộ máy chính quyền phổ biến nhất hiện nay ở nhà nước tư sản. Chính thể cộng hòa có 2 dạng cơ bản là cộng hòa tổng thống và cộng hòa đại nghị.

2. Phân biệt chính thể cộng hòa tổng thống và cộng hòa đại nghị

2.1. Điểm giống nhau

- Về cơ bản, các tàn tích của chế độ phong kiến bị xóa bỏ - Đều là hình thức cai trị tiến bộ hơn quân chủ - Nghị Viện là cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước do nhân dân bầu ra theo nhiệm kì nhất định. Nghị viện có quyền ban hành Hiến pháp và luật

- Đều là hình thức cộng hòa dân chủ, tức là lấy quyền tham gia bầu cử để lập ra cơ quan quyền lực nhà nước về mặt pháp lý được quy định thuộc về nhân dân.

2.2. Điểm khác nhau

Tiêu chí Cộng hòa tổng thống Cộng hòa đại nghị Vai trò của tổng thống - Vai trò của tổng thống rất lớn, vừa là nguyên thủ quốc gia vừa là người đứng đầu chính phủ - Cách thức bầu cử: do nhân dân trực tiếp bầu ra hoặc do các đại cử tri bầu ra - Quyền lực của tổng thống rất lớn: là người lập ra Chính phủ, kiểm tra, giám sát các hoạt động của Chính phủ; là Tổng Tư lệnh các lực lượng vũ trang. Tổng thống có quyền phủ quyết 1 phần hoặc các đạo luật mà Nghị Viện đưa ra và thực tế quyền này thường xuyên được sử dụng - Vai trò của nguyên thủ quốc gia không lớn như tổng thống ở chính thể cộng hòa tổng thống - Cách thức bầu cử: Nghị viện bầu ra và chịu trách nhiệm trước Nghị viện - Quyền lực của tổng thống hết sức hạn chế, chỉ mang tính tượng trưng chứ không có thực quyền. Các văn bản pháp luật của tổng thống ban hành phải có chữ ký của thủ tướng Chính phủ hoặc Bộ trưởng tương ứng, và đó là người chịu trách nhiệm cho văn bản đó Chính phủ - Do tổng thống thành lập, không có chức danh Thủ tướng Chính phủ - Độc lập với Nghị viện - Các bộ trưởng chịu trách nhiệm trước tổng thống và thực tế họ là những người hỗ trợ cho tổng thống - Thành lập trên cơ sở của Nghị viện. Theo luật Đảng nào chiếm đa số ghế trong Nghị viện sẽ được thiết lập Chính phủ và người đứng đầu - Chịu trách nhiệm về ngành, lĩnh vực của mình phụ trách trước nghị viện Nghị viện - Nghị viện không có quyền bầu ra tổng thống và chính phủ, không có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm và giải tán Chính phủ. - Nghị viện không kiểm soát các hoạt động của Chính phủ nhưng lại có quyền lực thực tế lớn hơn quyền lực của Nghị viện trong chính thể cộng hòa đại nghị. - Nghị viện có quyền bầu phế truất tổng thống, thành lập, kiểm tra, giám sát chính phủ. - Nếu chính phủ không được tín nhiệm hoặc chính phủ phải từ chức tập thể, Nghị viện bị giải tán và tiến hành bầu Nghị viện mới. Mức độ vận dụng Vận dụng ở mức độ cứng rắn. Theo quy định của Hiến pháp thì ở cộng hòa tổng thống, chính phủ ổn định hơn, Nghị viện có thực quyền hơn cộng hòa đại nghị Vận dụng ở mức độ mềm dẻo ôn hòa

NHẬN NGAY TÀI LIỆU ÔN THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TẠI ĐÂY.

Ví dụ Hoa Kỳ Singapore

So sánh cộng hòa lương tính năm 2024

Bài viết đã cung cấp nội dung về các hình thức chính thể cộng hòa cho bạn. Hy vọng bài viết sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình học tập và nghiên cứu. Ngoài ra, bạn cũng có thể tham khảo thêm các nguồn tài liệu khác như sách giáo khoa, bài giảng của giảng viên, website của các cơ quan pháp luật,... để có thêm kiến thức về môn học nhé!!

So sánh cộng hòa lương tính năm 2024

So sánh hình thức chính thể cộng hòa tổng thống và

cộng hòa đại nghị

1. Khái niệm:

- Hình thức chính thể của nhà nước rất đa dạng, phong phú với những biểu hiện khác

nhau qua các kiểu nhà nước, điều đó thể hiện rõ qua sự biến đổi của từng dạng chính

thể cơ bản. Trong đó, chính thể cộng hòa cũng có sự biến đổi qua các kiểu nhà nước là

hình thức chính thể, trong đó quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về một cơ quan

được bầu ra trong một thời hạn nhất định. Chính thể cộng hoà có hai hình thức chủ yếu

là cộng hoà quý tộc và cộng hoà dân chủ.

- Và chính thể cộng hòa trong các nhà nước tư sản chỉ bao gồm cộng hòa dân chủ là

hình thức chính thể, trong đó người đại diện là do dân bầu ra với ba hình thức cơ bản

là cộng hòa tổng thống, cộng hòa đại nghị và cộng hòa hỗn hợp (cộng hòa lưỡng tính).

2. So sánh hình thức chính thể cộng hòa tổng thống và cộng hòa đại nghị

  1. Giống nhau:

- Đều là hình thức cộng hòa dân chủ.

- Về căn bản, đều đã xóa bỏ các tàn dư của chế độ quân chủ.

- Đều là hình thức cai trị tiến bộ hơn chế độ quân chủ.

- Nhân dân bầu ra một cơ quan đại diện cho mình nắm quyền lực tối cao của Nhà nước

theo nhiệm kỳ nhất định.

- Đều có 3 cơ quan chịu trách nhiệm về Lập pháp, Tư pháp, Hành pháp.

- Quyền Lập pháp thuộc về Nghị viện và quyền Tư pháp thuộc về Hệ thống tòa án.

  1. Khác nhau:

* Về tổng thống:

- Hình thức chính thể cộng hòa tổng thống:

Tổng thống vừa là người đứng đầu quốc gia vừa là người đứng đầu chính phủ.

Tổng thống có quyền lực rất lớn, vừa là trung tâm của bộ máy nhà nước, vừa là

trung tâm quyết sách của chính phủ.

Tổng thống do cử tri bầu ra nên có thể độc lập với nghị viện, tổng thống chỉ

chịu trách nhiệm trước cử tri mà không chịu trách nhiệm trước nghị viện.

- Hình thức chính thể cộng hòa đại nghị: