Tại sao đường bàng quan dốc xuống

Bàng quan trong kinh tế học vi mô chỉ thái độ của người tiêu dùng không có sự phân biệt giữa các lựa chọn kết hợp hàng hóa bởi lẽ mọi lựa chọn đều cho tổng mức thỏa dụng bằng nhau.

Trong các giáo trình kinh tế học vi mô nhập môn hoặc cơ sở, bàng quan thường được thể hiện bằng đường bàng quan (còn gọi là đường đồng mức thỏa dụng) trên một đồ thị hai chiều. Đường bàng quan là một tập hợp các lựa chọn về lượng giữa hai hàng hóa khác nhau nhưng cùng cho một mức hiệu dụng bằng nhau. Độ dốc của đường bàng quan được gọi là tỷ lệ thay thế biên của hàng tiêu dùng. Đây là tỷ lệ mà theo đó, người tiêu dùng sẵn lòng giảm lượng hàng hóa này để có thể tăng một đơn vị lượng hàng hóa kia. Thông thường, đường bàng quan là một đường cong (do tỷ lệ thay thế biên không cố định) và lồi (vì tỷ lệ thay thế biên có xu hướng giảm dần).

Tuy nhiên, nếu hai hàng hóa thay thế hoàn hảo cho nhau, thì đường bàng quan có dạng tuyến tính, và bản đồ bàng quan sẽ bao gồm các đường thẳng song song với nhau như trong Hình 2.

Nếu hai hàng hóa bổ sung hoàn hảo cho nhau, thì đường bàng quan có dạng hình chữ L như trong Hình 3.

Tập hợp các đường bàng quan của người tiêu dùng gọi là bản đồ bàng quan. Đường bàng quan càng xa điểm gốc nghĩa là mức thỏa dụng mà các lựa chọn đem lại càng lớn.

    • Varian, Hal R. (1999), Intermediate Economics: A Modern Approach (5th edition), W. W. Norton.
  • Đường đẳng lượng
  • Chế ước ngân sách

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Bàng_quan_(kinh_tế_học)&oldid=67171693”

Đường bàng quan (indifference curve) là đường biểu thị các kết hợp khác nhau giữa hai hàng hóa đem lại ích lợi hay mức thỏa mãn như nhau và vì vậy khi lựa chọn, người tiêu dùng “bàng quan”, tức dửng dưng hay coi các kết hợp hàng hóa đó là như nhau. Đường bàng quan thường được giả định là có dạng lồi (convex shape).

Mỗi điểm trên một đường bàng quan thể hiện một giỏ hàng hóa. Những điểm này nằm trên cùng một đường bàng quan hàm ý rằng khi sử dụng các giỏ hàng hóa đó, người tiêu dùng thu nhận được cùng một độ thỏa dụng như nhau, hay nói cách khác, anh ta (chị ta) có được sự hài lòng như nhau. Vì vậy, một đường bàng quan cụ thể luôn gắn liền với một độ thỏa dụng nhất định, và điều này nói lên vị trí cụ thể của nó. Những đường bàng quan khác nhau sẽ biểu thị các độ thỏa dụng khác nhau.

Nói một cách ngắn gọn, đường bàng quan là đường mô tả các giỏ hàng hóa khác nhau đem lại cho người tiêu dùng cùng một độ thỏa dụng.

(Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân)

Tính chất của đường bàng quan

Các đường bàng quan thể hiện sở thích của một người tiêu dùng có những tính chất sau:

Đường bàng quan là một đường dốc xuống theo chiều di chuyển từ trái sang phải. 

Khi biểu diễn sở thích của cùng một người tiêu dùng, các đường bàng quan khác nhau sẽ không bao giờ cắt nhau.

Đường bàng quan có xu hướng thoải dần khi di chuyển từ trái sang phải.

Xuất phát từ gốc tọa độ, càng tiến ra phía ngoài, độ thỏa dụng mà đường bàng quan biểu thị sẽ ngày càng cao.

Đường bàng quan được sử dụng cùng với đường ngân sách để xác định nhu cầu của người tiêu dùng về hai hàng hóa và phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi giá tương đối của chúng đối với lượng cầu.

Đồ thị 3.42.2.2. Đặc điểm* Việc trả lời các câu hỏi sau giúp chúng ta nhận biết được những đặcđiểm của đường bàng quan:- Câu hỏi 1: Các đường bàng quan có cho biết người tiêu dùng thíchtập hợp hàng hoá này hơn tập hợp hàng hoá khác không?- Câu hỏi 2: Tại sao các đường bàng quan lại dốc từ trái sang phải chứkhông phải là ngược lại?- Câu hỏi 3: Các đường bàng quan có bao giờ cắt nhau không?- Câu hỏi 4: Tại sao các đường bàng quan có dạng lồi chứ không phảidạng lõm?* Trả lời- Câu 1: Rõ ràng mức thoả mãn hay lợi ích của người tiêu dùng tăng lênkhi vận động đến các đường bàng quan xa gốc toạ độ hơn. Phù hợp với giả định3: Người tiêu dùng luôn thích nhiều hàng hoá, dịch vụ hơn là ít hàng hoá, dịchvụ- Câu 2: Chúng ta nhận thấy rằng:+ Vùng đông bắc của điểm A được ưa thích hơn giỏ hàng hoá A vì nóchứa nhiều hơn 1 hoặc cả hai hàng hoá+ Vùng tây nam của điểm A không được ưa thích bằng giỏ hàng hoá A vìnó chứa ít hơn 1 hoặc cả hai hàng hoáDo vậy đường bàng quan nhất thiết phải đi qua 2 vùng còn lại. Bởi chỉnhững vùng này mới làm người tiêu dùng bàng quan khi so sánh với điểm A.- Câu 3: Giả định rằng 2 đường bàng quan IC1 và IC2 cắt nhauQY (Hhoá Y)AB34CIC2IC1QX (Hhoá X) Đồ thị 3.5+ Với IC1 người tiêu dùng thích A bằng C+ Với IC2 người tiêu dùng thích A bằng BKhi đó theo tính chất bắc cầu chúng ta sẽ có kết luận người tiêu dùng sẽthích A = B = C. Điều này là hoàn toàn vô lý vì: Giỏ C chứa ít hơn cả hai loạihàng hoá so với giỏ B và người tiêu dùng sẽ thích B hơn C (Giả định 3)Kết luận: Các đường bàng quan không bao giờ cắt nhau.- Câu 4: Để trả lời câu hỏi này chúng ta cần đưa ra 1 giả định thứ 4 vềhành vi của người tiêu dùng đó là: Tỉ lệ thay thế cận biên giảm dần dọc theođường bàng quan.2.3. Tỷ lệ thay thế cận biên (MRS = Marginal rate of substitution)Tỷ lệ thay thế cận biên là khái niệm được sử dụng để nghiên cứu sự đánhđổi về sở thích khi vận động dọc theo đường bàng quan.2.3.1. Khái niệmTỷ lệ thay thế cận biên của hàng hoá X cho hàng hoá Y được hiểu làlượng tối đa hàng hoá Y người tiêu dùng sẵn sàng từ bỏ để có được thêm mộtđơn vị hàng hoá X2.3.2. Công thứcMRSx/y = Y/ X =MuxMUy* Chú ý:- Với những thay đổi vô cùng nhỏ, về mặt hình học biểu thứcdeltaY/deltaX chính là độ dốc của đường bàng quan, nó là một số âm ( biểu thịsự đánh đổi).- Với nhứng thay đổi vô cùng nhỏ độ dốc của đường bàng quan biểu thị tỉlệ thay thế cận biên của hàng hoá X cho hàng hoá Y, biểu thị sự đánh đổi về sởthích khi vận động dọc theo đường bàng quan.( Và với giả định: Tỷ lệ thay thế cận biên (hay độ dốc của đường bàngquan) giảm dần thì chúng ta thấy rõ ràng đường bàng quan phải là những đườngcong lồi so với gốc toạ độ)2.3.3. Các trường hợp đặc biệt của đường bàng quanChúng ta biết rằng: Đường bàng quan cho biết mức độ sẵn sàng thay thếmột hàng hoá này cho một hàng hoá khác của người tiêu dùng để giữ nguyênmức độ thoả mãn. Và đối với hàng hoá thông thường thì đường bàng quan cóTrường CĐ Công nghiệp Hà nội35Đề cương Kinh tế học Vi mô dạng lồi còn trong những trường hợp đặc biệt thì sao? Chúng ta sẽ xem xét mộtsố trường hợp sau.a. Trường hợp 1: Hai hàng hoá thay thế hoàn hảo- Đặc điểm: Đối với hai hàng hoá là thay thế hoàn hảo thì (nghĩa là) ngườitiêu dùng luôn sẵn sàng thay thế chúng ở một tỉ lệ không đổi.- Trong trường hợp này đường bàng quan có dạng gì và MRS có gì đặcbiệt?- Ví dụ: Có hai hàng hoá là Cocacola và Pepsi. Một người tiêu dùng luônsẵn sàng từ bỏ 2 cốc Pepsi để lấy 1 cốc Cocacola. Khi đó đường bàng quan làđường thẳng có độ dốc xuống dưới và có MRS của Pepsi cho Cocacola khôngđổi và = 1/2QY (Cocacola)2IC31IC2IC1QX (Pepsi)24Đồ thị 3.5b. Trường hợp 2: Hai hàng hoá bổ sung hoàn hảo- Đặc điểm: Đối với hai hàng hoá là bổ sung hoàn hảo thì (nghĩa là) ngườitiêu dùng luôn tiêu dùng chúng ở một tỉ lệ cố định. - Trong trường hợp nàyđường bàng quan có dạng gì và MRS có gì đặc biệt?- Ví dụ: Có hai hàng hoá là Giày trái và Giày phải. Trường hợp này ngườitiêu dùng không sẵn sàng đổi một hay một số đơn vị hàng hoá này để lấy thêm 1đơn vị hàng hoá kia. Vì thế MRS của giày phải cho giày trái băng 0 hoặc bằngvô cùng.QY (Giày trái)IC3IC2IC136QX (Giày phải) Đồ thị 3.6c. Trường hợp 3: Hàng hoá có hại- Đặc điểm: Đối với hàng hoá có hại chẳng hạn như, thuốc lá, ô nhiễmkhông khí hay bệnh truyền nhiễm thì người tiêu dùng không thích hoặc muốntiêu dùng ít hơn.- Trong trường hợp này đường bàng quan có dạng gì và MRS có gì đặcbiệt?- Ví dụ: Giả sử có hai hàng hoá: Một hàng hoá có hại là ô nhiễm khôngkhí (Y) và một hàng hoá có ích khác (X). Khi đó người tiêu dùng sẽ chỉ đồng ýtiêu dùng Y nếu như cũng được tiêu dùng X nhiều hơn. Trong trường hợp nàyđường bàng quan là đường thẳng dốc lên và MRS là số dương vì người tiêudùng được đền bù bằng việc tiêu dùng hàng hoá X nhiều hơn.Chúng ta đã nghiên cứu sở thích của người tiêu dùng đối với các giỏ hànghoá mà chưa tính đến giá của hàng hoá và thu nhập của người tiêu dùng. Trongthực tế khi thực hiện sự lựa chọn, người tiêu dùng luôn phải cân nhắc những yếutố này3. Ràng buộc ngân sách3.1. Ràng buộc ngân sách3.1.1. Khái niệmRàng buộc ngân sách biểu thị những kết hợp hàng hóa khác nhau màngười tiêu dùng có thể mua được bằng tất cả thu nhập của mìnhNếu giá của hai hàng hoá đã cho là Px và Py và tổng số tiền mà người tiêudùng có thể chi tiêu là M, thì ràng buộc ngân sách của người tiêu dùng đượcbiểu diễn dưới dạng toán học sau:X.Px + Y.Py < = M3.2.2. Ví dụ* Một Công nhân có thu nhập bằng tiền Money = M = 500 (nđ)Giả sử toàn bộ số tiền đó anh ta chi cho tiêu dùng đối với 2 hàng hoá X vàYCó Px = 50 (nđ/sp) và Py = 100 (nđ/sp) khi đó ta sẽ có những kết hợp tiêudùng của người công nhân thể hiện trên bảng sau:Kết hợp tiêu dùng về 2 loại hàng hoáQxQy100Trường CĐ Công nghiệp Hà nội37Đề cương Kinh tế học Vi mô 8642012345* Minh hoạ bằng đồ thịQY (Hhoá Y)Ymax= M/Py = 10Đường ngân sách MM = X.Px + Y.PyTập hợpngânsáchĐộ dốc = -Px/PyXmax= M/Px = 5QX (Hhoá X)Đồ thị 3.73.2. Đặc điểm* Độ dốc của đường ngân sách được tính bằng tỉ số giá của 2 loại hànghoá, đồng thời nó biểu thị tỉ lệ mà thị trường sẵn sàng thay thế hàng hoá này chohàng hoá khác. Khi đó ta có công thức:Độ dốc = Y/X=-PxPyChứng minh: Độ dốc của đường ngân sách là chi phí cơ hội của việc tiêudùng hàng hoá X. Đó là lượng hàng hoá Y mà người tiêu dùng từ bỏ để đượctiêu dùng thêm 1 đơn vị hàng hoá X. Nếu người tiêu dùng muốn tăng số lượnghàng hoá X lên thì họ phải giảm số lượng hàng hoá Y đi vì chịu sự ràng buộc vềngân sách. Khi đó ta có:X.Px + Y.Py = M (1)Và (X+ delta x) + (Y- delta y) = M (2)Thay (1) vào (2) và sắp xếp lại phương trình ta được công thức trên.* Khi thu nhập (M = Money) thay đổi thì sẽ làm cho đường ngân sách(BL= Budget line) dịch chuyển* Khi mà giá hàng hoá thay đổi thì sẽ làm cho đường ngân sách quay.38