Tại sao trước khi dỡ hàng ra khỏi container thì consingee cần phải chụp lại tình trạng của seal.

Kiểm hóa là gì trong xuất nhập khẩu? Là việc hải quan kiểm tra thực tế hàng hóa xem có đúng như đã khai báo trên tờ khai hải quan hay không.

Khi làm thủ tục xuất nhập khẩu, bạn phải kê khai hải quan, trong đó cung cấp đầy đủ những thông tin hàng hóa cần thiết như: tên hàng, nhãn hiệu, model, số lượng, đơn giá, mã HS, thuế suất…

Sau khi truyền dữ liệu bằng phần mềm, tờ khai hải quan có thể được phần vào luồng Xanh, Vàng, hoặc Đỏ.

Trường hợp tờ khai bị phân luồng Đỏ, bạn phải làm 2 bước sau:

Thứ nhất: Xuất trình bộ hồ sơ giấy cho hải quan kiểm tra (giống trường hợp tờ khai luồng Vàng). Sau khi xét duyệt hồ sơ xong, cán bộ hải quan sẽ chuyển hồ sơ sang đội kiểm hóa. Lúc đó bạn làm bước tiếp…

Thứ hai: Chuẩn bị hàng hóa sẵn sàng để cán bộ hải quan kiểm tra thực tế.

Các bước kiểm hóa:

Việc kiểm tra thực tế này có thể được tiến hành theo một trong hai cách: kiểm soi, hoặc kiểm thủ công (tôi hay nói vui, kiểu như “mổ soi” hoặc “mổ phanh” trong phẫu thuật).

Nếu hàng container phải kiểm bằng máy soi (do hệ thống phần mềm tự động phân, hoặc theo yêu cầu của cơ quan hải quan hoặc cơ quan chuyên ngành khác), bạn đăng ký thủ tục để kéo hàng đến trạm máy soi container của hải quan. Với loại này, xe container hàng sẽ chạy qua máy soi, mà không cần cắt chì niêm phong.

Hải quan căn cứ vào kết quả phân tích hình ảnh để quyết định có thông quan hay không. Nếu thấy nghi ngờ, họ có thể yêu cầu tiếp tục chuyển sang kiểm thủ công: mở container để kiểm tra trực tiếp. Bác nào vào trường hợp này thì hơi bị tốn kém chi phí, phải trả “double” mà.

Tại sao trước khi dỡ hàng ra khỏi container thì consingee cần phải chụp lại tình trạng của seal.

Kiểm tra bằng máy soi container di động

Với hàng kiểm hóa thủ công, bạn phải xuống cảng tìm hạ container vào vị trí chỉ định (có khi là ngay tại vị trí gần đó), và ngồi đợi cán bộ hải quan tới. Khi họ tới, bạn gọi nhân viên cảng cắt chì (seal) để đưa hàng ra kiểm. Có loại hàng cần thêm công nhân cảng hay xe nâng hỗ trợ để rút hàng ra kiểm hóa.

Tùy theo loại hàng, mức độ rủi ro về giá, mà hải quan có thể yêu cầu kiểm lượng hàng nhiều hay ít. Trường hợp nhiều nhất là 100%: kiểm tra toàn bộ lô hàng. Bạn sẽ rất mất công sức, chi phí, và thời gian nếu rơi vào trường hợp này.

Tại sao trước khi dỡ hàng ra khỏi container thì consingee cần phải chụp lại tình trạng của seal.

Kiểm tra trực tiếp

Thường thì sẽ kiểm tra ít hơn, thì chỉ khoảng 5-10% gì đó. Và nếu hàng không có gì nghi vấn, thì hải quan cũng chỉ yêu cầu mở một vài thùng/kiện để kiểm. Nếu thấy ok là xong. Nếu thấy có vấn đề, hải quan sẽ chất vấn, và có thể yêu cầu chủ hàng đến Chi cục để giải quyết.

Còn nếu khi kiểm tra thấy số lượng và chủng loại hàng hóa, tem nhãn mác... khớp với thông tin trên tờ khai, thì coi như ổn. Bạn sẽ quay lại chi cục hải quan để thanh lý (quyết) tờ khai. Việc này thường làm vào cuối buổi, sau khi hải quan đi kiểm 1 vòng hết các lô hàng theo lịch trình của họ.

Bạn có thể tham khảo thêm về kiểm hóa trong thông tư 128/2013/TT-BTC.

Một số lưu ý khi kiểm hóa

Dù có kinh nghiệm hay chưa, trước khi kiểm tra hàng hóa, bạn cũng nên chuẩn bị kỹ một số nội dung để đảm bảo công việc được suôn sẻ:


  • Nên chuẩn bị hàng hóa sẵn sàng. Thường thì chủ hàng đợi hải quan, thậm chí cả nửa ngày, chứ ít khi có trường hợp ngược lại (công chức luôn bận rộn mà!). Vì vậy, tốt nhất là bạn nên có người tới cảng sớm, tìm hạ container trước khi hải quan tới. Kẻo không, họ đợi không được, lại cắp cặp bỏ đi thì phiền lắm.
  • Dành thời gian xem kỹ trước hồ sơ, nhất là những nội dung về số lượng, loại bao kiện hàng. Ít nhất, là chủ hàng (hoặc người làm dịch vụ hải quan), bạn cũng phải biết được loại hàng đó là gì, hình dáng thế nào, đóng gói ra sao, một đơn vị hàng đóng mấy carton… Mục đích là, khi hải quan hỏi, bạn có thông tin chủ động để giải thích, thì việc kiểm tra sẽ diễn ra suôn sẻ hơn.
  • Nhớ  đem theo một số dụng cụ cần thiết: chì (để kẹp lại sau khi kiểm hóa), dao cắt giấy, băng dính... Nhiều khi vội vàng, bạn có thể quên không cầm theo seal. Hậu quả là, sau khi kiểm xong, phải quốc bộ ra tận cổng cảng để mua. Nếu có để mà mua còn may. Nếu cảng không có bán thì “móm”, lại phải cầu cứu người ở nhà. Chà, nghề này có vẻ tệ!
  • Hết sức lưu ý vấn đề tem nhãn mác của hàng. Khi kiểm tra thực tế, hàng hóa phơi bày trước mặt, hải quan sẽ để ý ngay hàng của bạn có đủ tem nhãn mác, và nội dung trên đó có đầy đủ theo quy định không.

    Nếu thiếu, hoặc không có, là gay đấy. Nhẹ là bị nhắc nhở, xử phạt hành chính, và yêu cầu khắc phục. Nếu lỗi vi phạm nặng là có thể phải tái xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam.

    Vì vậy khi tờ khai bị luồng đỏ, bạn phải tìm hiểu ngay với người bán nước ngoài xem lô hàng có đủ nhãn mác không nhé. Đề nghị họ gửi ảnh chụp là tốt nhất. Tất nhiên hàng đã ở trong container rồi thì chẳng sửa gì được nữa. Nhưng ít ra khi đó, bạn cũng có phương án xử lý trước cho chủ động để giảm thiểu thiệt hại, nếu có.

Về nhãn mác hàng, bạn có thể tìm tham khảo một số văn bản sau:

  • Nghị định 43/2017/NĐ-CP hiệu lực từ 1/6/2017, về nhãn mác hàng hóa xuất nhập khẩu, hàng hóa lưu thông tại VN (thay thế Nghị định 89/2006/NĐ-CP)
  • Nghị định 45/2016/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 127/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan
  • Thông tư 155/2016/TT-BTC (thay thế 190/2013/TT-BTC) quy định chi tiết thi hành việc xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan.

Đúng là chẳng chủ hàng nào thích hàng của mình bị kiểm hóa, vì vừa tốn kém lại mất thời gian. Có điều đã làm xuất nhập khẩu thì sẽ gặp trường hợp không mong muốn này. Vấn đề là bạn cần chuẩn bị tốt mà thôi.

Chúc bạn gặp thuận lợi khi chẳng may tờ khai có bị luồng Đỏ và phải kiểm tra thực tế hàng.

Nếu bạn tìm thấy thông tin hữu ích trong bài viết này thì nhấp Like & Share để bạn bè cùng đọc nhé. Cám ơn bạn!

Chuyển từ Kiểm hóa về Thủ tục hải quan


Tham gia nhóm Facebook:

  1. Hỗ trợ thủ tục hải quan
  2. Check cước biển quốc tế

Tại sao trước khi dỡ hàng ra khỏi container thì consingee cần phải chụp lại tình trạng của seal.

Nhận email chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm về Logistics, Xuất nhập khẩu, và Thủ tục hải quan

và download tài liệu hữu ích: Danh sách Hãng tàu tại Hải Phòng, Tp. HCM, biểu thuế XNK mới nhất...

Vui lòng nhập địa chỉ email, và tick vào các ô xác nhận, sau đó nhấn nút Subscribe.

(Lưu ý: Bạn cần nhập chính xác và xác nhận qua email trước khi nhận file)

Enjoy this page? Please pay it forward. Here's how...

Would you prefer to share this page with others by linking to it?

  1. Click on the HTML link code below.
  2. Copy and paste it, adding a note of your own, into your blog, a Web page, forums, a blog comment, your Facebook account, or anywhere that someone would find this page valuable.

Chào các bạn, trong bài viết này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về quy trình nhập khẩu hàng hóa về Việt Nam bằng đường biển và đường hàng không. Bài viết này khá chi tiết giúp những bạn mới vô nghề hiểu được một quy trình cụ thể và làm đúng.

Nói về nhập khẩu thì có nhiều loại hình nhập khác nhau, nhưng để đơn giản và giúp các bạn dễ nắm bắt quy trình, trong bài này mình sẽ chia sẻ về quy trình nhập khẩu hàng kinh doanh (nhập theo loại hình A11, A12 trong phần mềm khai báo hải quan)

Tại sao trước khi dỡ hàng ra khỏi container thì consingee cần phải chụp lại tình trạng của seal.
Tàu container sông Sài Gòn / ảnh chụp Landmark 81 bằng Phantom drome (SongAnhLogs)

Trong bài viết này SongAnhLogs sẽ trình bày quy trình tổng quát và chi tiết nhất từ khi ký hợp đồng đến khâu nhận hàng. Trong từng bước có nói đến các công việc mà nhà nhập khẩu cần phải làm. Quy trình

Đối với một lô hàng cơ bản, bạn sẽ làm thủ tục nhập khẩu theo quy trình sau đây:

Tại sao trước khi dỡ hàng ra khỏi container thì consingee cần phải chụp lại tình trạng của seal.
Sơ đồ quy trình nhập khẩu hàng hóa

Để làm được toàn bộ quy trình một cách bài bản và hiệu quả. Ngoài hiểu rõ tổng quát quy trình, trong phần này SongAnhLogs sẽ hướng dẫn các bạn các công việc cần phải thực hiện trong từng bước.

Sau khi tìm được nguồn hàng, bạn sẽ thương lượng và thỏa thuận các điều kiện và điều khoản giao hàng, để ràng buộc và có tính pháp lý, chúng ta sẽ đưa các thỏa thuận đạt được vào hợp đồng ngoại thương.

Tại sao trước khi dỡ hàng ra khỏi container thì consingee cần phải chụp lại tình trạng của seal.
Hợp đồng ngoại thương

Tùy mặt hàng đặc thù mà có các điều khoản khác như, nhưng trong đó bạn cần chú ý các điểm chính sau đây:

  • Tên hàng (tên hàng đầy đủ là gì, nếu máy móc thì thể hiện rõ model, nhãn hiệu – nhập xe thì phải có số model, nhãn hiệu, số khung, số máy, số seri – nhập nông sản phải thể hiện rõ là mùa vụ nào,……)
  • Quy cách đóng gói (đóng kiện gỗ hay thùng carton, mỗi thùng bao nhiêu bịch/gói/hủ….)
  • Số lượng, trọng lượng
  • Đơn giá, trị giá lô hàng cùng đồng tiền thanh toán
  • Điều kiện giao hàng(điều kiện gì trong incoterms 2000 hoặc 2010: FOB hay CIF, CIF, CIP,….)
  • Thanh toán: thời hạn và điều kiện thanh toán (TT, L/C,…….khi nào phải thanh toán, trả trước hay trả sau, trả một lần hay trả nhiều lần……….)
  • Bộ chứng từ yêu cầu (invoice, packing list, Bill of lading, C/O, C/Q, Phyto,…..)

Hai bên ký hợp đồng : tùy mức độ tin tưởng sẽ ký trực tiếp, ký online,…sau khi ký xong hợp đồng bạn sẽ chuẩn bị các bước tiếp theo để đưa hàng về.

Tùy điều kiện giao hàng thỏa thuận trong hợp đồng mà bạn xác định được bên nào sẽ thuê tàu để vận chuyển hàng, mình ví dụ: bạn ký hợp đồng với điều kiện giao hàng là FOB – khi đó người mua sẽ thuê tàu.

Bước 1: bạn chọn hãng tàu hoặc đại lý để thuê tàu

Kiểm tra giá cước và các khoảng local charge

Kiểm tra lịch tàu chạy : 1 tuần có mấy chuyến, chạy vào ngày nào, hành trình trên biển là bao nhiêu ngày

Sau khi chọn được hãng tàu hoặc FWD, bạn cung cấp thông tin để lấy booking note, bao gồm:

• Tên hàng
• Số lượng cont (cont 20’, 40’, cont lạnh hay cont khô,….) / đối với hàng FCL thì bạn cung cấp số kiện, số kg và số cbm hàng hóa • Cảng bốc hàng • Cảng dỡ hàng • Thời gian hàng sẵn sàng để hãng tàu sắp xếp lịch tàu chạy phù hợp

• Các điều kiện khác tùy chủng loại hàng riêng biệt.

Tại sao trước khi dỡ hàng ra khỏi container thì consingee cần phải chụp lại tình trạng của seal.
Giấy Booking Note

Tại sao trước khi dỡ hàng ra khỏi container thì consingee cần phải chụp lại tình trạng của seal.
Giấy booking Note hãng tàu

Bạn chỉ cần cung cấp thông tin đặt chỗ và thông tin liên hệ với shipper, hãng tàu hoặc FWD sẽ chủ động liên hệ với shipper để xác nhận và gửi booking note để shipper sắp xếp đưa hàng ra theo lịch.

Đối với booking note hàng nhập khẩu, sau khi nhận được booking note bạn chỉ cần kiểm tra lại số lượng cont, cảng đi, cảng đến và các yêu cầu đặc biệt (nếu có), bạn không cần quan tâm quá nhiều đến closing time hay VGM cut-off như đối với hàng xuất, do việc này phía shipper sẽ theo dõi và tự sắp xếp.

Đối với các mặt hàng không cần giấy phép khi nhập khẩu bạn bỏ qua bước này.

Đối với các mặt hàng cần giấy phép khi nhập khẩu (ví dụ: nhập trái cây tươi, giống cây trồng, động vật sống, v/v, bạn cần chú ý các chi tiết sau:

Danh mục hàng hóa xuất khẩu theo giấy phép, điều kiện – Phụ lục III – ban hành kèm Nghị định 69/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2018 của Chính Phủ.

Thông thường thời gian xin giấy phép (ở Cục hoặc Bộ) là từ 7 đến 10 ngày làm việc, nếu đơn vị không có người đi nộp và nhận hồ sơ trực tiếp mà nộp qua bưu điện thì bạn nên cộng thêm thời gian gửi thư.

Thứ 2 là kiểm tra thời gian tàu chạy: thời gian tàu di chuyển từ cảng bốc hàng đến cảng dỡ hàng có đủ để kịp xin giấy phép hay không ?

Nếu tuyến xa, tàu chạy từ 25 đến 35 ngày thì bạn yên tâm vì giấy phép sẽ có trước khi hàng về, tuy nhiên nếu đi tuyến gần ví dụ như HK, CN hay KR thì tốt nhất bạn nên xin giấy phép trước khi cho hàng lên tàu để hạn chế phát sinh chi phí tại cảng đến do chưa có giấy phép (ví dụ: phí lưu cont tại bãi – DEM, phí lưu bãi – Storage, hoặc phí chạy điện đối với hàng lạnh).

Đối với hàng nhập có giấy phép: doanh nghiệp phải có giấy phép tại thời điểm đăng ký tờ khai hải quan và phải khai đầy đủ thông tin giấy phép trên tờ khai.

Tại sao trước khi dỡ hàng ra khỏi container thì consingee cần phải chụp lại tình trạng của seal.
Giấy phép kiểm dịch thực vật

Tại sao trước khi dỡ hàng ra khỏi container thì consingee cần phải chụp lại tình trạng của seal.
Giấy phép kiểm dịch thực vật

Mặc dù việc đóng hàng là trách nhiệm của bên xuất khẩu, nhưng để tránh những rủi ro không mong muốn làm ảnh hưởng đến quy trình nhập hàng, bạn nên chú ý kiểm tra và nhắc nhỡ khách hàng chuẩn bị hàng và xếp hàng lên tàu đúng thời điểm.

Trước khi đóng hàng : yêu cầu khách hàng chụp hình container rỗng
Mình gặp nhiều trường hợp khi hàng về tới VN, người nhận hàng kéo cont về kho rút hàng, sau đó thì hãng tàu thông báo cont hư, cont dơ và yêu cầu người mua đóng tiền sửa chữa cont, vệ sinh cont, khi đó lại xảy ra tranh chấp và đổ lỗi cho nhau, xuất nói do nhập làm hư và nhập đỗ lỗi cho xuất lấy cont hư và dơ sẵn từ bên kia.

Do đó bạn nên kiểm tra sơ bộ cont rỗng trước thông qua hình ảnh để tránh tranh chấp về sau.

Kiểm tra số cont/seal : khi hàng về tới cảng VN bạn có thể đối chiếu lại so với cont thực tế, số cont/seal trên B/L, nếu có thông tin nào sai lệch thì thông báo cho bên xuất hoặc công ty bảo hiểm để xác nhận trước.

Tại sao trước khi dỡ hàng ra khỏi container thì consingee cần phải chụp lại tình trạng của seal.
Kiểm tra số container

Kiểm tra container rỗng trước khi đóng hàng

Tại sao trước khi dỡ hàng ra khỏi container thì consingee cần phải chụp lại tình trạng của seal.
Kiểm tra container rỗng

Kiểm tra hình ảnh sau khi đóng hàng xong

Tại sao trước khi dỡ hàng ra khỏi container thì consingee cần phải chụp lại tình trạng của seal.
Kiểm tra đóng hàng vào container

Sau cùng là đóng hàng xong bạn kiểm tra tình trạng chốt seal, để đảm bảo rằng hàng hóa không bị mất trong suốt quá trình vận chuyển.

Tại sao trước khi dỡ hàng ra khỏi container thì consingee cần phải chụp lại tình trạng của seal.
Kiểm tra niêm Seal Chì

Sau khi hàng được đóng xong, trước khi khách hàng gửi chứng từ chính thức bằng email hoặc gửi chứng từ gốc bằng đường hàng không về, bạn nên yêu cầu gửi email bản nháp để bạn kiểm tra trước, nếu có sai sót thì điều chỉnh, bổ sung lại cho đến khi nào đúng như thỏa thuận trong hợp đồng, lúc đó mới gửi chứng từ chính thức.

Các chứng từ cần kiểm tra (cần thiết để làm thủ tục nhập khẩu cơ bản)

Commercial invoice Packing list Bill of lading Certificate of origin

Các chứng từ đặt thù khác như: Phyto, Health Certificate, C/A, C/O

Tùy trong hợp đồng ngoại thương bạn yêu cầu bộ chứng từ gồm những loại chứng từ nào, số lượng bao nhiêu bản mà bạn kiểm tra cho phù hợp.

Đối với hàng nhập để kiểm tra thông tin tàu về bạn có thể kiểm tra bằng các cách sau:

Thứ 1: và đơn giản nhất là bạn nhận được thông báo hàng đến (ARRIVAL NOTICE) từ hãng tàu.

Tại sao trước khi dỡ hàng ra khỏi container thì consingee cần phải chụp lại tình trạng của seal.
Giấy thông báo hàng đến

Thứ 2: trong suốt quá trình vận chuyển bạn có thể theo dõi trên trang web của hãng tàu.

Thông thường trên trang web của hãng tàu sẽ có phần tracking, bạn chọn vào để theo dõi hành trình của tàu bằng cách nhập số B/L hoặc số container.

Tại sao trước khi dỡ hàng ra khỏi container thì consingee cần phải chụp lại tình trạng của seal.
Tracking container trên website

Sau khi hàng về theo lịch trong giấy báo hàng đến, bạn nên kiểm tra lại trên trang web của cảng, sân bay để chắc chắn là đã có hàng trên bãi/trong kho hay chưa để sắp xếp lịch nhận hàng và kế hoạch điều xe cho phù hợp

Đối với hàng container về Cát Lái : bạn xem trên trang https://eport.saigonnewport.com.vn

Bạn có thể xem bài : Lệnh Giao Hàng Điện Tử EDO tại Eport

Tại sao trước khi dỡ hàng ra khỏi container thì consingee cần phải chụp lại tình trạng của seal.
Xem thông tin container

Đối với hàng lẻ : bạn tra trên trang web http://cfs.saigonnewport.com.vn/find.aspx

Tại sao trước khi dỡ hàng ra khỏi container thì consingee cần phải chụp lại tình trạng của seal.
Tra thông tin hàng lẻ

Đối với hàng air về kho TCS hoặc SCSC : bạn có thể tra thông tin hàng đã sẵn sàng hay chưa ở trang web của 2 kho này

TCS: https://tcs.com.vn
SCSC : http://scsc.vn

Tại sao trước khi dỡ hàng ra khỏi container thì consingee cần phải chụp lại tình trạng của seal.
Tra thông tin TCS

Lưu ý:
Khi nhận giấy báo hàng đến, ngoài kiểm tra thông tin ngày hàng đến, cảng đến, số cont/seal, cũng như số lượng, trọng lượng hàng,….bạn nên kiểm tra các chi phí kèm theo, cụ thể là cước tàu (ocean freight) và các khoản local charge tại cảng đến, xem đã đúng với báo giá ban đầu chưa.

Sau khi xác định đúng như báo giá ban đầu của hãng tàu thì bạn sẽ thực hiện việc chuyển tiền và nhận lệnh giao hàng (D/O – Delivery Order).

Hiện tại có 2 hình thức lệnh giao hàng là lệnh giao hàng bản giấy và lệnh điện tử, tùy từng hãng tàu mà bạn sắp xếp việc lấy lệnh và thực hiện thủ tục lấy hàng cho phù hợp.

Nhận D/O xong, bạn chuyển sang bước làm thủ tục hải quan và lấy hàng.

Tại sao trước khi dỡ hàng ra khỏi container thì consingee cần phải chụp lại tình trạng của seal.
Tra cứu thông tin container

Quy trình giao nhận tại cảng/sân bay

Hàng nhập là hàng nguyên container, hàng lẻ nhập kho CFS hay hàng sân bay thì bạn đều chuẩn bị chứng từ để khai tờ khai hải quan tương tự nhau, đều khai bằng phần mềm khai báo hải quan EUCS và được xử lý phân luồng tự động.

Sau khi tờ khai được phân luồng, tùy theo mức độ xanh – vàng – đỏ mà bạn chuẩn bị chứng từ để đi mở tờ khai khác nhau.

Tại sao trước khi dỡ hàng ra khỏi container thì consingee cần phải chụp lại tình trạng của seal.
Hàng Air hàng không

Cụ thể quá trình khai tờ khai và quá trình giao nhận tại cảng/sân bay mời bạn tham khảo bài dưới đây
https://songanhlogs.com/quy-trinh-thu-tuc-hai-quan-xuat-nhap-khau.html

Đóng thuế hàng nhập khẩu
Khác với hàng xuất khẩu, có vài mặt hàng phải đóng thuế xuất khẩu thì bạn cần đóng thuế XK, còn đối với các mặt hàng xuất thông thường thì thủ tục xuất rất đơn giản mà không cần đóng thuế xuất khẩu.

Tuy nhiên đối với hàng nhập (nhập kinh doanh), bạn cần quan tâm đến thuế, phải thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước thì mới được thông quan.

Trong quá trình khai báo tờ khai bạn cần áp mã HS chuẩn xác cho từng mặt hàng để từ đó sẽ xác định được các khoản thuế phải chịu đối với mặt hàng đó, nếu không có C/O thì thuế NK bao nhiêu %, nếu có C/O thì thuế NK bao nhiêu %, ngoài thuế NK thì còn chịu các khoản thuế nào khác như GTGT hàng NK, thuế BVMT, thuế TTĐB.

Nộp thuế vào ngân sách nhà nước : có 2 cách, bạn có thể nộp thông qua internet banking hoặc điền thông tin vào giấy nộp ngân sách để đến ngân hàng làm thủ tục cắt chuyển.

Bạn tham khảo mẫu giấy nộp tiền tại ngân hàng như sau:

Tại sao trước khi dỡ hàng ra khỏi container thì consingee cần phải chụp lại tình trạng của seal.
Giấy nộp tiền ngân sách nhà nước

Đối với hàng lẻ hay hàng air thì sau khi nhận hàng xong là bạn hoàn thành thủ tục.

Tuy nhiên đối với hàng container, bạn cần chú ý quá trình trả container rỗng, có thể phát sinh thêm chi phí ở bước này. Cụ thể

Sau khi rút hàng xong, xe sẽ kéo container rỗng đi hạ cont theo quy định trên giấy hạ rỗng.

Tại sao trước khi dỡ hàng ra khỏi container thì consingee cần phải chụp lại tình trạng của seal.
Phiếu giao nhận container rỗng

Nhân viên bãi sẽ kiểm tra tình trạng cont rỗng, nếu không có vấn đề gì thì mới được hạ cont, ngược lại nếu cont hư hỏng hoặc dơ thì không cần biết lỗi do đầu xuất hay lỗi do đầu nhập nhưng chủ hàng phải cược 1 khoản phí (phí sửa chữa cont dự kiến) thì mới được hạ.

Sau đó nhân viên giao nhận sẽ mang phiếu này đến hãng tàu kiểm tra, xác định mức độ hư hỏng để biết được có được miễn phí tiền sửa chữa, vệ sịnh hay không, hay phải trả 1 số tiền nhất định rồi mới được nhận lại tiền cược cont.

Đó cũng là 1 trong những lý do chúng ta nên kiểm tra tình trạng cont rỗng từ đầu xuất trước khi đóng hàng để xác định trách nhiệm chi trả thuộc về ai.

Trên đây là những chia sẻ của mình về quy trình nhập khẩu một lô hàng cơ bản đối với loại hình kinh doanh, để hoàn thành tốt 1 lô hàng nhập khẩu bạn nên chú ý lại các vấn đề sau đây:

Hàng nhập khẩu kinh doanh liên quan đến trị giá tính thuế và thuế, tuy nhiên cũng có vài mặt hàng kinh doanh khi nhập về bạn không cần có C/O cũng không cần đóng bất cứ loại thuế nào, nhưng số nhiều thì phải đóng thuế.

Để xác định đúng trị giá tính thuế bạn lưu ý phải tra HS chuẩn, hàng kinh doanh cũng bị kiểm tra sau thông quan, nếu áp thuế không chuẩn thì hoàn toàn có khả năng bị áp lại HS và truy thu thêm thuế.

Lưu hồ sơ sau thông quan: sau khi hoàn tất thủ tục bạn nên lưu trữ các loại chứng từ liên quan đến lô hàng cẩn thận ít nhất là 5 năm để có thể xuất trình nếu kiểm tra sau thông quan.

Mình hy vọng sau bài viết này các bạn có thể nắm bắt được quy trình và tự tin hoàn thành việc nhận 1 lô hàng nhập khẩu, cảm ơn các bạn đã quan tâm đến bài viết ./.

SONGANHLOGS.com là website chuyên về xuất nhập khẩu, Logistics và thủ tục hải quan. Chúng tôi chia sẻ kiến thức đến cộng đồng bạn đọc.

Hãy ủng hộ SongAnhLogs bằng cách đánh giá bài viết để chúng tôi đáp ứng tốt hơn nhu cầu của bạn. Theo dõi website để nhận những bài viết mới nhất.
Xin chân thành cảm ơn!