Top 10 nguyen thu quoc gia gioi nhat the gioi năm 2024

Họ là những nguyên thủ quốc gia, nhà chính trị, lãnh đạo tôn giáo, lý luận chính trị, thương nhân… những người có ảnh hưởng lớn tới tình hình mọi mặt của đời sống quốc tế năm 2011.

Đứng đầu danh sách năm nay là đương kim Tổng thống Mỹ Barack Obama. Mặc dầu năm 2011, ông Obama đã vấp phải nhiều vấn đề khó khăn như thương thuyết trần nợ thất bại giữa lưỡng đảng trong Quốc hội Mỹ, tỷ lệ ủng hộ giảm.

Tuy nhiên, Tổng thống Mỹ vẫn là người quyền lực nhất thế giới nhờ những thắng thế trên mặt trận ngoại giao. Ngoài ra, theo Forbes, “Mỹ vẫn là quốc gia mạnh nhất thế giới, có nền kinh tế đổi mới nhất và quân đội mạnh nhất”.

Thêm vào đó, quán quân năm ngoái – Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đang chuẩn bị rời nhiệm sở, nên không ai ngoài ông Obama có thể đứng đầu danh sách này. “Obama là đối thủ hợp pháp duy nhất cho vị trí này”, Forbes viết.

Đứng thứ hai trong danh sách này là Thủ tướng Nga Vladimir Putin, người sẽ tham gia tranh cử chức Tổng thống vào năm tới. Ngôi thứ ba được giành cho cựu quán quân năm 2010 – Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào.

Các nhân vật tiếp theo trong top 10 là Thủ tướng Đức Angela Merkel, Chủ tịch Microsoft Bill Gates, Quốc vương Saudi Arabia, Giáo hoàng Benedict XVI, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ Ben Bernanke, Thủ tướng Anh David Cameron.

Đáng chú ý trong top 10 năm nay phải kể đến vị trí thứ 9 được dành cho người sáng lập Facebook Mark Zuckerberg. Mark Zuckerberg cũng là một trong những tỷ phú trẻ nhất thế giới theo công bố gần đây của Forbes.

Đánh giá về nhân vật quyền lực trẻ tuổi này, Forbes viết, “những gì mà CIA không thể làm được trong 60 năm qua thì Zuckerberg lại làm được. Đó là biết được 800 triệu người trên thế giới đang nghĩ gì, đọc gì và lắng nghe cái gì”.

Thể Thao 247 - Sở hữu thiết kế sang trọng, đẳng cấp và an toàn là những đặc điểm không thể thiếu trên những mẫu siêu xe sang của các nguyên thủ quốc gia.

1. Tổng thống Mỹ Donald Trump: “The Beast” Cadillac

2. Tổng thống Nga Vladimir Putin: Limo

3. Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ: Mercedes S600

4. Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un: Rolls-Royce Phantom

5. Đức Giáo Hoàng Francis: Mercedes Benz G-Class bọc thép

6. Thủ tướng Đức Angela Markel: Audi A8 L Security

7. Tổng thống Pháp Emmanuel Macron: Citroen DS 7 Crossback

8. Nữ hoàng Anh Elizabeth II: Bentley Arnage

9. Tổng thống Brazil Michel Temer: Rolls – Royce Silver Wraith

10. Thủ tướng Anh Theresa May: Jaguar XJ Theresa May

TTO - Nhân sự kiện hai vị nguyên thủ của Trung Quốc và Nga vừa giành thêm một nhiệm kỳ mới, chúng ta cùng điểm lại các nhà lãnh đạo thế giới có thời gian tại nhiệm lâu nhất.

Người anh hùng cách mạng của nhân dân Cuba Fidel Castro là nguyên thủ tại nhiệm lâu nhất trên thế giới cho tới nay với 49 năm - Ảnh: REUTERS

Theo hãng tin AFP, đương nhiên trong danh sách này không tính tới các trường hợp vua chúa.

Hơn 4 thập kỷ

Đứng đầu danh sách với 49 năm cầm quyền là người anh hùng Cách mạng Cuba Fidel Castro. Năm 2008, khi ở độ tuổi 80, ông Fidel Castro trao lại quyền lực cho em trai ông là ông Raul Castro.

Nhà lãnh đạo đầu tiên của Đài Loan Tưởng Giới Thạch (tên tiếng Anh là Chiang Kai-shek) cũng nắm quyền trên đảo Đài Loan và cả ở Trung Quốc Đại lục trong tổng cộng 47 năm, cho tới khi ông qua đời năm 1975.

Nhà sáng lập đất nước Triều Tiên Kim Nhật Thành (Kim Il Sung) điều hành đất nước trong 46 năm trước khi qua đời năm 1994. Ngay cả khi ông đã tạ thế, Triều Tiên vẫn tôn vinh ông là "nhà lãnh đạo vĩnh viễn".

Nhà lãnh đạo, nhà cộng sản Albania, ông Enver Hoxha, tại nhiệm trong 40 năm cho tới khi qua đời năm 1985.

Ông Muammar Gaddafi lãnh đạo Libya trong gần 42 năm trước khi bị lật đổ và sau đó bị những người nổi dậy sát hại năm 2011.

Ông Omar Bongo Ondimba điều hành đất nước rất giàu về dầu mỏ Gabon trong hơn 41 năm, tới khi ông qua đời năm 2009.

Vẫn đang tại nhiệm

Hiện tại, trong số các nguyên thủ tại nhiệm có thời gian nắm quyền dài nhất thế giới gồm có tổng thống của quốc gia ở Trung Phi Equatorial Guinea, ông Teodoro Obiang Nguema. Tới nay ông đã có 38 năm tại vị.

Ngoài ra còn những nguyên thủ khác người ta vẫn đang… đếm tiếp thời gian nắm quyền điều hành đất nước của họ như tổng thống Cameroon, ông Paul Biya (35 năm); Tổng thống Congo Denis Sassou (34 năm), ngoại trừ khoảng ngưng 5 năm; Thủ tướng Campuchia Hun Sen (33 năm); Tổng thống Uganda, ông Yoweri Museveni (32 năm);

Nhà lãnh đạo tối cao của Iran, ông Ayatollah Ali Khamenei (29 năm); Tổng thống Sudan Omar al-Bashir (28 năm); Tổng thống CH Chad Idriss Deby (27 năm); Tổng thống Kazakhstan, ông Nursultan Nazarbayev (28 năm); Tổng thống Tajikistan, ông Emomali Rakhmon (25 năm) và Tổng thống Eritrea, ông Isaias Afwerki (24 năm).

Có thể thấy là trong danh sách các nhà lãnh đạo có thời gian tại nhiệm lâu nhất này, không có nữ lãnh đạo nào, bất kể tuổi thọ trung bình của phụ nữ vẫn được cho là cao hơn đàn ông.

Chủ đề