Trong toán học w d h là ký hiệu gì năm 2024

Bể điều hòa xuất hiện trong hầu hết các hệ thống xử lý nước thải với những tác động tích cực của nó. Dạng bể này mang lại sự liên tục, trơn tru cho hệ thống cũng như đảm bảo quá trình xử lý được nhiều loại chất thải với nồng độ cao hơn. Việc tính toán bể điều hòa là một trong những lưu ý hàng đầu mà bạn nên tìm hiểu.

Trong toán học w d h là ký hiệu gì năm 2024
Quy trình tính toán thiết kế bể điều hòa đơn giản

Nguyên lý hoạt động của bể điều hòa

Trong quá trình hoạt động, để giảm được tình trạng đóng cặn thì bể điều hòa cần được khuấy và trộn thật thường xuyên. Vì thế, nước thải cần phải được loại bỏ các hạt rắn lớn tại bể lắng cát trước khi đi vào bể điều hòa.

Bể điều hòa đóng một vai trò ngày càng to lớn trong xử lý nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt. Dạng bể này đóng vai trò giảm tải để nâng cao hiệu quả xử lý các hợp chất hữu cơ phức tạp trong nước thải.

Nguyên tắc hàng đầu khi tính toán thiết kế bể điều hòa là đảm bảo không cho các chất rắn làm ảnh hưởng đến lưu lượng của nước cũng như luôn điều chỉnh nồng độ một cách phù hợp nhất. Bể điều hòa luôn được thổi khí một cách liên tục để ngăn chặn quá trình lên men, sinh ra mùi hôi.

Trong việc tính toán bể điều hòa cũng như thiết kế và vận hành, cần phải chú ý đến một số yêu cầu về mặt kỹ thuật như sau:

Chất liệu của bể phù hợp nhất là bằng bê tông cốt thép. Bể cần phải sử dụng thêm tấm chống thấm để đảm bảo hiệu quả.

Độ dốc của bể so với tường là 3:1 – 2:1. Độ sâu mực nước trong bể cần phải đạt tối thiểu là 1.5m suốt quá trình vận hành.

Ưu nhược điểm của bể điều hòa trong xử lý nước thải

Ưu điểm

Trước hết, nhờ sự có mặt của bể điều hòa mà quá trình xử lý sinh học được tăng cường, từ đó tránh tình trạng quá tải. Bể điều hòa có khả năng pha loãng chất ức chế sinh học khá tốt và ổn định pH khá hiệu quả.

Tính toán bể điều hòa phù hợp sẽ giúp cải thiện độ nén của bùn và giúp bùn lắng nhanh. Bể chứa nước giúp tiết kiệm diện tích bề mặt lọc cũng như tạo ra sự thuận tiện cho quá trình vệ sinh.

Nhờ bể điều hòa mà quá trình bổ sung các chất hỗ trợ xử lý được đơn giản hóa, giúp nguồn nước thải trở nên ổn định, dễ dàng cho xử lý.

Trong toán học w d h là ký hiệu gì năm 2024
Bể điều hòa trong xử lí nước thải có ưu nhược điểm

Nhược điểm

Bể điều hòa mang lại nhiều lợi ích, tuy nhiên thông thường tính toán thiết kế bể điều hòa sẽ chiếm khá nhiều diện tích xây dựng. Đồng thời, chi phí đầu tư xây dựng loại bể này cũng khá cao.

Quá trình hoạt động, bể điều hòa thường xuất hiện nhiều mùi hôi khá khó chịu. Vì thế, chúng lại đòi hỏi phải tính toán bể điều hòa với nắp đậy thật cẩn trọng. Trong thời gian vận hành, cần phải thường xuyên khuấy nước cũng như bảo dưỡng nên khá đòi hỏi công sức, tiền bạc.

Cách tính toán thiết kế bể điều hoà

Tính toán thiết kế bể điều hoà theo chiều cao

Trước khi xác định chiều cao trong việc tính toán thiết kế bể điều hòa, cần đo đạc các chi tiết sau:

Thời gian lưu nước của bể điều hòa: T ( đơn vị là giờ).

Diện tích xây dựng bể điều hòa: S (đơn vị m2).

Lưu lượng nước thải: Q (đơn vị m3/s).

Chiều cao dự trữ của bể: hdt (đơn vị m).

Từ các thông số trên, ta tiến hành tính toán thể tích bể Wdh cần thiết theo công thức Wdh = Q.T, đơn vị là m3.

Sau đó, xác định chiều cao hoạt động của bể là H đơn vị m theo công thức H = WdhS

Lúc này, chiều cao thực tế của bể là Ht = H + hdt (đơn vị m)

Tính toán thiết kế bể điều hoà theo lượng khí

Việc xác định lượng khí trong quá trình tính toán bể điều hòa vô cùng quan trọng. Xác định đúng chỉ tiêu này, nước thải mới có thể trộn đều, tránh sự kết tủa các tạp chất có trong bể. Theo nghiên cứu, lượng không khí cần cho 1 mét khối nước thải để có thể xử lý là 3,74 m3.

Như vậy, công thức lượng không khí cần cho bể được tính là Q.3,74.

Tính toán thiết kế bể điều hoà theo đường kính ống dẫn khí

Hệ thống ống dẫn khí bao gồm một ống chính đi về bể và chia thành ba nhánh theo chiều rộng của bể. Tìm đường kính ống dẫn khí để tính toán thiết kế bể điều hòa sẽ tuân theo công thức sau:

D = 4.QkV

Trong đó:

D là đường kính ống dẫn khí chính (đơn vị là m)

Qk là lưu lượng khí đi trong ống (đơn vị là m3/s)

V là vận tốc khí trong ống (đơn vị là m/s).

Trong toán học w d h là ký hiệu gì năm 2024
Công thức tính toán thiết kế bể điều hòa theo đường ống dẫn khí

Tính toán thiết kế bể điều hoà theo đường ống dẫn nước

Khi tính toán thiết kế bể điều hòa, cần quan tâm đến đường kính của ống dẫn nước. Trong đó, có hai loại là ống dẫn nước vào và ống dẫn nước ra.

Tính toán như sau:

Dv = 4.QV1

Dr = 4.QV2

Trong đó:

Dv và Dr lần lượt là đường kính ống dẫn nước vào và ra bể (đơn vị là m)

QV1 và QV2 lần lượt là vận tốc nước chảy vào và ra bể (đơn vị là m/s)

Tính toán thiết kế bể điều hoà theo công suất của máy nén khí

Quá trình tính toán công suất của bể nén khí khi tính toán bể điều hòa có thể được tóm tắt như sau:

Tính áp lực cần thiết cho hệ thống nén khí Hm= hl + hd + H. Trong đó hl, hd và H lần lượt là tổn thất trong vận chuyển, tổn thất khi qua dĩa phun và độ sâu khi ngậm nước của dĩa phun (đơn vị là m).

Tính toán áp lực khí nén:

p = 10,33 + Hm10.33

Công suất của máy thổi khí được tính như sau:

N = 34400 + (P0,29 – 1)q10,33*

Trong đó: N là công suất máy nén khí (đơn vị là W)

q là lưu lượng không khí cần cung cấp (đơn vị là m3/s)

là hiệu suất của máy bơm

p là áp lực khí nén (đơn vị là Pa)

Trong toán học w d h là ký hiệu gì năm 2024
Tính toán và thiết kế bể điều hòa theo máy nén khí

Như vậy chúng ta vừa có những hiểu biết sơ bộ về các phương pháp tính toán bể điều hòa đơn giản. Để có thể được tư vấn, hỗ trợ cặn kẽ hơn trong việc tính toán thiết kế bể điều hòa, mời bạn tìm đến công ty Giải Pháp môi trường HANA qua các thông tin liên lạc sau: