Vấn đề nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu học tập:

Sau khi nghiên cứu phần này, học viên có khả năng:

- Khẳng định các lí do để viết mục tiêu cho một nghiên cứu

- Xác định và mô tả sự khác biệt giữa mục tiêu tổng quát và mục tiêu đặc hiệu

- Xác định đặc tính của mục tiêu nghiên cứu

- Xây dựng mục tiêu nghiên cứu cho nghiên cứu của bạn ở một hình thức phù hợp.

Vấn đề nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu nhằm tóm tắt những gì sẽ đạt được sau khi hoàn thành nghiên cứu. Thông thường người ta chia mục tiêu làm mục tiêu tổng quát và mục tiêu đặc hiệu. 

Mục tiêu tổng quát là những điều đạt được một cách chung nhất, còn mục tiêu đặc hiệu bao gồm các phần nhỏ hơn và có liên hệ với nhau và với mục tiêu tổng quát một cách hợp lí. Trong mục tiêu đặc hiệu sẽ cụ thể những điều sẽ làm trong nghiên cứu, làm ở đâu và với mục đích gì.

Thí dụ:

Nếu chúng ta có vấn đề nghiên cứu là mức độ sử dụng dịch vụ phòng khám trẻ em thấp tại huyện CT. Và sau khi phân tích vấn đề nghiên cứu chúng ta nhận thấy để giải quyết các vấn đề trên cần phải tìm hiểu các lí do khiến mức độ sử dụng dịch vụ phòng khám trẻ em thấp tại huyện CT ta sẽ thiết lập mục tiêu tổng quát như sau:

- Xác định các lí do của mức độ sử dụng dịch vụ phòng khám trẻ em thấp tại huyện A Nhằm đặt được mục tiêu tổng quát kể trên, chúng ta phải hoàn thành các công việc sau. 

Xem thêm: Phương pháp thu thập số liệu

Bài 1 Phương pháp nghiên cứu khoa học

Bài 2 Ðại cương về thống kê và thống kê mô tả

Các công việc này được gọi là mục tiêu đặc hiệu:

  • Xác định mức độ sử dụng dịch vụ phòng khám trẻ em ở huyện CT trong các năm 2000 và 2001 so với chỉ tiêu đặt ra
  • Xác định có sự liên hệ giữa việc sử dụng dịch vụ phòng khám trẻ em với mùa trong năm, loại hình phòng khám
  • Xác định các yếu tố dịch vụ của phòng khám ảnh hưởng đến tính hấp đẫn đối với bà mẹ
  • Xác định các yếu tố văn hoá và kinh tế xã hội ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ phòng khám trẻ em.
  • Kiến nghị các giải pháp để cải thiện sử dụng dịch vụ phòng khám trẻ em.
  • Xây dựng kế hoạch thực hiện và các kiến nghị phối hợp với các ban ngành.
  • Như đã trình bày ở trên, trong các nghiên cứu ứng dụng, nên có mục tiêu xác định quy mô của vấn đề và có các mục tiêu nhằm xây dựng kế hoạch ứng dụng kết quả của nghiên cứu.

Khi tiến hành nghiên cứu cần phải xây dựng mục tiêu nghiên cứu nhằm giúp cho chủ đề nghiên cứu được tập trung và tránh việc thu thập các thông tin không cần thiết để giải quyết vấn đề. Ngoài ra việc xây dựng mục tiêu cụ thể sẽ giúp cho việc thiết kế nghiên cứu bằng cách tổ chức mục tiêu nghiên cứu thành các phần hay các giai đoạn xác định.

Xem thêm: 

Mục tiêu nghiên cứu tốt cần phải đạt được các yêu cầu sau:

- Phải bao gồm các khía cạnh khác nhau của vấn đề nghiên cứu theo một trình tự hợp lí và mạch lạc.

- Ðược hành văn rõ ràng, cụ thể chỉ rõ điều sẽ làm, làm ở đâu, trong thời gian nào và với mục đích gì

- Mục tiêu phải phù hợp với điều kiện thực tiễn, khả thi.

- Mục tiêu phải bắt đầu bằng các từ hành động cụ thể và có thể đánh giá mức độ đạt được như: xác định, so sánh, kiểm chứng, tính toán, mô tả

Giả thuyết nghiên cứu là một mệnh đề khẳng định quan hệ giữa một hay nhiều yếu tố với vấn đề nghiên cứu. Thí dụ "sử dụng dịch vụ phòng khám trẻ em thấp nhất trong thời gian thu hoạch" là một giả thuyết nghiên cứu bởi vì nó khẳng định rằng trong thời gian thu hoạch  thì mức độ sử dụng dịch vụ phòng khám trẻ em sẽ thấp.

Việc kiểm định giả thuyết nghiên cứu có thể được xem là một mục tiêu nghiên cứu bởi vì nó sẽ giúp cho giải quyết vấn đề nghiên cứu. Giả thuyết nghiên cứu thường được sử dụng để kiểm tra một lí giải đã có và thường được sử dụng trong các nghiên cứu y sinh học nhưng thường không phù hợp đối với nghiên cứu hệ thống y tế.

Cần phân biệt tên đề tài nghiên cứu với vấn đề nghiên cứu: Vấn đề nghiên cứu là sự khác biệt giữa hiện tại và điều mong đợi trong khi tên đề tài nghiên cứu lại tập trung và phương pháp giải quyết vấn đề vì vậy tên đề tài nghiên cứu thường liên quan chặt chẽ với mục tiêu nghiên cứu.

Tuy nhiên khác với mục tiêu nghiên cứu, thường bắt đầu bằng một động từ hành động, tên đề tài nghiên cứu thường là một ngữ danh từ (nên được gọi là tên). Tên đề tài nghiên cứu nên ngắn gọn, bởi vì nó chiếm chỗ trong mục lục của tờ báo hay trong MEDLINE, nhưng phải chứa nhiều thông tin. Bởi vì hiện nay do sự phổ biến của việc tìm kiếm bài báo trên Internet, tên đề tài nên chứa những từ khoá (keyword) của bài báo. Phần từ khoá của bài báo hiện nay không phải là phần bắt buộc vì vậy việc xây dựng tên đề tài nghiên cứu một cách hợp lí là cực kì quan trong.

Chương 2XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU,MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ THIẾTKẾ DỰ ÁN NCCác nội dung chính1. Xác định vấn đề nghiên cứu2. Xác định mục tiêu nghiên cứu vàhình thành giả thuyết nghiên cứu3. Thiết kế dự án nghiên cứu1. Xác định vấn đề nghiêncứu••••Quan niệm về VĐNCMối quan hệ giữa VĐNC và VĐQTQuy trình chung xác định VĐNCCác phương pháp xác định VĐNCQuan niệm về VĐNC• Vấn đề nghiên cứu là những điều chưa biếthoặc chưa được biết một cách cặn kẽ vềnhững vấn đề liên quan đến hoạt động củadoanh nghiệpQuan hệ VĐNC và VĐQTmarketing• Vấn đề quản trị marketing quyết định vấnđề nghiên cứu• Vấn đề quản trị hướng đến quyết địnhtrong khi vấn đề nghiên cứu hướng đếnthông tin• Vấn đề quản trị do người quản trị quyếtđịnh trong khi vấn đề nghiên cứu do nhànghiên cứu và nhà quản trị quyết địnhQuy trình chung xác địnhVĐNC(1) Hiểu đúng về mục tiêu của người raquyết định(2) Tìm hiểu về bối cảnh của vấn đề(3) Cô lập và xác định vấn đề(4) Cân nhắc các đơn vị phân tích(5) Xác định các biến số thích hợp(6) Trình bày VĐNC và các câu hỏi nghiêncứuPhương pháp xác định• Phương pháp “hình phễu”• Phương pháp phân tích tình huống vàđiều tra sơ bộXác định mục tiêu nghiêncứu Phân biệt giữa mục tiêu và mục đíchnghiên cứu Phương pháp xác định mục tiêunghiên cứuPhân biệt mục tiêu nghiên cứuvà mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu- trả lời câu hỏilàm gì? Mục đích nghiên cứu- trả lời câu hỏiđể đạt tới điều gì?Phương pháp xác định• Xây dựng “cây mục tiêu”• Xác định mục tiêu theo tình trạngthông tin có đượcVí dụ về xác định mục tiêu nghiêncứuVẤN ĐỀ QUẢN TRỊVẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU(1) Có nên pháttriển dịch vụmua sắm trựctuyến ?(2) Nên cungcấp nhữngloại DV nào?(3) Đoạn thịtrường nào sẽlà thị trườngmục tiêu?(4) Nên áp dụngchiến lược giánào?1. Khách hàng có biết đếnhệ thống mua sắm trựctuyến? Khách hàng cónhững phản ứng nào ?2. Khách hàng phản ứngnhư thế nào với các DV?Lợi ích mà khách hàngnhận biết được ở cácDV?3. KH sẽ sử dụng DV? Cóthường xuyên không?Sự khác biệt giữa cácnhóm KH? Nhóm nào cótriển vọng nhất?4. KH sẽ trả bao nhiêu chocác DV? KH có so sánhvới giá của ĐTCT?MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1. Đánh giá sự hiểu biếtcủa KH về DV và tháiđộ đối với hệ thốngmua sắm trực tuyến2. Phân loại và xếp hạngthứ bậc các DV; Xácđịnh các lợi ích đượcnhận biết ở kháchhàng3. Đánh giá ý định mua,dự đoán mức độtham gia4. Tìm hiểu về giá sảnphẩm so với giá SPcạnh tranh; đánh giágiá trị được nhận biếtcủa DVVí dụ các vấn đề nghiên cứu vàquản trịVấn đề ra quyết địnhVấn đề nghiên cứuPhát triển bao gói cho sản phẩm mớiĐánh giá hiệu quả của các thiết kế bao góisản phẩm thay thếTăng thị phầnĐánh giá các khu vực tiềm năngTăng lượng KH tới thăm kho hàngĐo lường hình ảnh hiện tại của cửa hàngTăng số lượng hành vi mua lặp lạiĐánh giá số lượng hành vi mua lặp lại hiệntạiPhát triển các khu vực, địa điểm bán hànghợp lýĐánh giá các khu vực bán hàng hiện tại vàtương lai dựa và tiềm năng và khối lượngcông việc cần giải quyếtPhân bổ ngân sách quảng cáo theo khuvực địa lýXác định mức độ thâm nhập thị trường hiệntại trong các khu vực riêng biệtGiới thiệu sản phẩm mớiThiết kế kiểm tra thị trường, qua đó xácđịnh được mức độ thị trường chấp nhậnsản phẩmChuyển các VĐQT thành câu hỏi nghiêncứu3. Thiết kế dự án nghiên cứu•••Thiết kế thu thập dữ liệu và xử lý dữliệuXác định chi phíĐánh giá giá trị dự ánThực chất• Mô tả và trình bày một cách chi tiết và cóhệ thống các công việc, hoạt động và chiphí theo kế hoạch để đạt được các kết quảvà mục tiêu đặt ra cho dự án nghiên cứu• Đề xuất cách thức triển khai dự án và đạttới các mục tiêu của cuộc nghiên cứuCác đề mục chính của bản đềxuất nghiên cứu1. Giới thiệu chung về cuộc nghiên cứu– Bối cảnh của cuộc nghiên cứu– Lý do tiến hành– Vấn đề nghiên cứu và các câu hỏinghiên cứu chủ yếu– Hệ thống quan điểm nghiên cứu– Mục tiêu nghiên cứu– Đối tượng và phạm vi nghiên cứuCác đề mục chính của bản đềxuất nghiên cứu (tiếp)2.3.4.––––––––––Phương pháp thu thập dữ liệuNguồn và loại dữ liệuPhương pháp thu thậpThiết kế bảng hỏiThiết kế mẫu nghiên cứuPhân tích và xử lý dữ liệuPhương pháp phân tíchCác mô hìnhPhân tích độ nhạyDự kiến kết quả nghiên cứuBiểu bảngCác kết luậnKiến nghị và đề xuấtCác đề mục chính của bản đềxuất nghiên cứu (tiếp)5. Kế hoạch thực hiện và phân công––Thời gian và các điểm mốc chính hoàn thànhcông việc (tập huấn, thử nghiệm, điều trachính thức, xử lý dữ liệu, hội thảo, thảo luận,viết báo cáo và giao nộp báo cáo cuối cùng)Phân công cá nhân/nhóm/bộ phận6. Dự toán ngân sách7. Phụ lục báo cáo8. Tài liệu tham khảoThiết kế thu thập và xử lýthông tin• Xác định nguồn và dạng dữ liệu• Lựa chọn các phương pháp thu thập thôngtin• Thiết kế bảng câu hỏi và mẫu điều tranghiên cứu• Lựa chọn các phương pháp phân tích dữliệuXác định dạng và nguồn dữliệu Dạng dữ liệu Dữ liệu thứ cấp (có sẵn) & Dữ liệu sơ cấp(chưa có) Dữ liệu định tính & dữ liệu định lượng Nguồn dữ liệu Dữ liệu bên trong doanh nghiệp Dữ liệu bên ngoài doanh nghiệpLựa chọn các phương pháp thuthập thông tin Thu thập dữ liệu thứ cấp Thu thập dữ liệu sơ cấp Điều tra phỏng vấn (Survey) Quan sát (Observation) Thực nghiệm (Experiment)Thiết kế bảng câu hỏi và mẫu điềutra nghiên cứu Thiết kế bảng câu hỏi Thiết kế tổng quát Dạng và số lượng câu hỏi Thứ tự câu hỏi Hình thức bảng hỏi Đánh giá chung bảng hỏi Thiết kế mẫu nghiên cứu Xác định quy mô mẫu Lựa chọn các phần tử Tập hợp các phần tử Đánh giá mẫuLựa chọn các phương pháp phântích dữ liệu• Các kỹ thuật phân tích• Các mô hình• Phần mềmƯớc tính phí tổn và lợi ích củacuộc nghiên cứu•Xác định phí tổn của cuộc nghiêncứu– Các tiếp cận trong xác định phí tổn– Liệt kê các loại phí tổn– Các căn cứ xác định•Ước tính giá trị của cuộc nghiên cứu– Các tiếp cận– Các phương pháp chủ yếu