Sự ra đời của khoa học công nghệ cùng với những phát minh khoa học tiên tiến đọc hiểu

Theo cấu trúc nhiều năm, đề môn Ngữ Văn gồm có 3 phần: Đọc hiểu - đưa ra ngữ liệu mới với học sinh nhưng các dạng câu hỏi học sinh đều được làm quen và ôn luyện kĩ; phần Nghị luận xã hội và phần Nghị luận văn học. 

ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC CỦA BỘ GD-ĐT

GIÁO VIÊN DỰ ĐOÁN PHỔ ĐIỂM THI MÔN NGỮ VĂN

Sau đây là hướng dẫn làm bài thi môn Ngữ văn từ các giáo viên của Hệ thống hocmai:

PHẦN I. ĐỌC HIỂU

Câu 1. Trong đoạn trích, sự ra đời của một dòng sông được diễn ra như sau: Từ những kẽ hở trên mặt đất, nước trào lên, mát lạnh và trong lành. Từ một dòng nước nhỏ, nước hòa vào với nước tươi mát rơi từ trên trời và nước thấm vào đất để tạo nên một dòng suối nhỏ cứ chảy mãi xuống cho tới khi, một dòng sông ra đời.

Câu 2.

Món quà cuối cùng nước dành tặng cho loài người trước khi hòa vào biển cả là những vùng nông nghiệp vĩ đại nhất trên thế giới được hình thành từ những vùng châu thổ màu mỡ.

Câu 3.

Những câu văn giúp con người hiểu được:

- Về dòng chảy của nước: Hiền hòa, dịu nhẹ, là người bạn chứng kiến, gắn bó với cuộc sống của con người.

- Về cuộc sống của con người: Bình yên, giản dị, đầm ấm, hạnh phúc.

Câu 4. Đây là một câu hỏi mở. Học sinh nêu cách hiểu của cá nhân. Cần lí giải thuyết phục, hợp lí. Sau đây là gợi ý:

- Cuộc sống là một hành trình dài. Trong hành trình ấy, con người cần gắn kết với thế giới xung quanh, cống hiến những gì đẹp đẽ nhất cho cuộc đời.

- Cuộc đời riêng của mỗi người là một phần của cuộc sống, hãy biết hòa nhập vào cuộc đời chung để tạo nên những điều tốt đẹp.

- Cuộc sống có ý nghĩa khi con người sống hết mình, trân trọng từng giây phút trong cuộc đời.

PHẦN II. LÀM VĂN

Câu 1: (2,0 điểm)

Đề bài: Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về sự cần thiết phải biết sống cống hiến.

1. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn (0,25 điểm)

- Viết thành đoạn văn (khoảng 200 chữ).

- Có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp, móc xích hoặc song hành.

2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,25 điểm)

Sự cần thiết phải biết sống cống hiến.

3. Triển khai vấn đề nghị luận (1,0 điểm)

Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ sự cần thiết phải biết sống cống hiến. Có thể theo hướng sau:

- Giải thích: Cống hiến là tự nguyện dâng hiến công sức, đóng góp sức mình cho cộng đồng, xã hội → Khẳng định vai trò, sự cần thiết của lẽ sống cống hiến.

- Bình luận:

Sống cống hiến tạo ra sức mạnh to lớn cho cộng đồng, lan tỏa những năng lượng tích cực, những thông điệp có ý nghĩa, góp phần làm cho xã hội ngày càng tiến bộ, văn minh.

Sống cống hiến mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mỗi cá nhân, định hướng giúp mỗi cá nhân tự hoàn thiện mình, có ý thức trách nhiệm với bản thân, với đất nước.

Sống cống hiến thể hiện nét đẹp truyền thống của ông cha ta.

- Chứng minh: Nêu và phân tích được một vài minh chứng cho sự cần thiết phải biết sống cống hiến. Gợi ý:

Chủ tịch Hồ Chí Minh vì độc lập của dân tộc, đã dành trọn cả cuộc đời cống hiến cho đất nước, cho nhân dân.

Các y bác sĩ đã toàn tâm, toàn lực đi sâu vào vùng dịch bệnh để cùng nhân dân các tỉnh, thành phố khoanh vùng dịch, dập dịch không quản ngại khó khăn, gian khổ.

- Liên hệ, mở rộng: Liên hệ đến nhận nhận thức và hành động của bản thân về sự cần thiết phải sống cống hiến. Gợi ý: Có suy nghĩ đúng đắn, hành động thiết thực vì lợi ích chung của cộng đồng.

Phê phán những con người sống vị kỉ, vụ lợi,...

4. Chính tả, ngữ pháp (0,25 điểm)

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.

5. Sáng tạo (0,25 điểm)

Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận.

Sự ra đời của khoa học công nghệ cùng với những phát minh khoa học tiên tiến đọc hiểu
'Sóng' của Xuân Quỳnh vào đề thi Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT 2021

Năm 2018, phần Đọc hiểu ra bài thơ Đánh thức tiềm lực của Nguyễn Duy. Phần Làm văn yêu cầu thí sinh trình bày suy nghĩ về sứ mệnh đánh thức tiềm lực đất nước và ra tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa và Hai đứa trẻ. Điểm trung bình môn Ngữ Văn năm 2018 là 5,45. Trước đó năm 2017, mức điểm trung bình của môn Ngữ văn đạt 5,51 điểm.

Năm 2019, phần Đọc hiểu ra tác phẩm Trước biển của Vũ Quần Phương. Phần Làm văn ra tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Năm 2019 môn Ngữ văn có điểm trung bình là 5,49. Có 27,84% bài thi có điểm dưới 5. Môn Ngữ văn không có điểm 10 nào và có 1.265 bài thi bị điểm liệt (<=1). Điểm số có nhiều thí sinh đạt được nhất là 6 điểm.

Năm 2020, đề Ngữ văn một lần nữa được nhận xét "quen thuộc" và phù hợp với mục đích xét tốt nghiệp. Học sinh cũng quen thuộc với cấu trúc này nên không bất ngờ, bỡ ngỡ. Năm 2020, điểm trung bình bài thi môn Ngữ văn là 6,62. Điểm số có nhiều thí sinh đạt được nhất là 7 điểm. Số thí sinh đạt điểm dưới trung bình là 75.779 (chiếm tỷ lệ 9%). Có 2 thí sinh đạt điểm 10 trong bài thi môn Ngữ văn của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020.

Sự ra đời của khoa học công nghệ cùng với những phát minh khoa học tiên tiến đọc hiểu

Gợi ý làm bài môn Ngữ Văn thi tốt nghiệp THPT 2022Bài thi Ngữ văn kéo dài 120 phút là môn thi tự luận duy nhất. VietNamNet cập nhật nhanh nhất Đáp án môn Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT 2022 và nhận định của các thầy cô giáo về độ khó của đề thi Văn năm nay.

Sự ra đời của khoa học công nghệ cùng với những phát minh khoa học tiên tiến đọc hiểu

Sự ra đời của khoa học công nghệ cùng với những phát minh khoa học tiên tiến đọc hiểu

Đáp án môn Ngữ văn chính thức của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 vừa được Bộ GD-ĐT công bố. VietNamNet sẽ cập nhật đáp án môn thi tốt nghiệp THPT nhanh nhất tới thí sinh và phụ huynh.

Sự ra đời của khoa học công nghệ cùng với những phát minh khoa học tiên tiến đọc hiểu

Đề Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT của Bộ GD-ĐT được đánh giá khá hay và logic với chủ đề Sóng nước để đi đến bản ngã cá nhân, khát vọng, lẽ sống, sự cống hiến của con người. 

Giới thiệu về cuốn sách này

Khoa học và công nghệ là hai lĩnh vực rất quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển đời sống, kinh tế và xã hội của các quốc gia. Các cường quốc lớn như Mỹ, Anh, Hàn Quốc, Nhật Bản,… luôn luôn chú trọng nghiên cứu, tăng cường phát triển và luôn coi đây là ngành mũi nhọn giúp kinh tế tăng trưởng vượt bậc. Với quan điểm phát triển nhanh, bền vững dựa chủ yếu vào khoa học – công nghệ và đổi mới sáng tạo, mục tiêu hướng Việt Nam trở thành đất nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vậy khoa học công nghệ là gì và vai trò của khoa học và công nghệ trong cuộc sống?

* Căn cứ pháp lý

– Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013;

– Nghị định 08/2014/NĐ-CP ngày 27 tháng 01 năm 2014 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ.

1. Khoa học công nghệ là gì?

Khoa học được hiểu là toàn bộ hệ thống quy luật mang tính khách quan của vật chất và xã hội tư duy. Những quy luật này đã được các nhà khoa học quan sát và nghiên cứu, tìm hiểu một cách kỹ càng để từ đó sắp xếp lại thành dữ liệu nhằm giải thích cách thức hoạt động và sự tồn tại của một hiện tượng, sự vật nào đó. Những tri thức về quy luật khách quan đó của thế giới giúp con người có thể dùng chúng để áp dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống hay là vận dụng các quy luật ấy để sáng tạo ra nguyên lý các giải pháp tác động vào các sự vật, hiện tượng nhằm biến đổi trạng thái của chúng.

Tóm lại, khoa học là những cái gì đó đã được nghiên cứu kỹ và có bằng chứng xác thực qua một quá trình vận dụng các ý tưởng, nguyên lý và phương pháp khoa học để tìm ra các kiến thức mới nhằm mô tả, giải thích hay dự báo các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan làm phong phú thêm các tri thức khoa học, đưa ra các câu trả lời để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.

Căn cứ theo Khoản 2, Điều 3 của Luật Khoa học và Công nghệ 2013 quy định như sau:

“Khoa học là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy.”

“Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm theo hoặc không kèm theo công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm.”

Chính vì thế chúng ta thường hay nghe nhắc đến cụm từ liên quan đến khoa học công nghệ như dây chuyền, quy trình công nghệ, các thiết bị công nghệ. Tuy nhiên ngày nay số lượng các công nghệ hiện đại ngày càng phát triển và nhiều đến mức khó thống kê được vì vậy việc đưa ra định nghĩa về công nghệ sẽ phụ thuộc vào những điều kiện và hoàn cảnh khác nhau mà từ đó sẽ có những quan điểm khái quát về công nghệ chính xác.

Xem thêm: Chính sách của Nhà nước về phát triển khoa học và công nghệ

Tuy nhiên, theo một cách hiểu chung và thống nhất mà tác giả tổng hợp được thì khoa học công nghệ chính là toàn bộ các hoạt động đảm bảo có hệ thống và sáng tạo hỗ trợ phát triển các kho tàng kiến thức chung của nhân loại. Đó có thể là kiến thức về con người, về đời sống – xã hội, tự nhiên…. từ đó hình thành nên các ứng dụng mới hiện đại và phù hợp với nhu cầu thực tiễn.

Khoa học công nghệ tiếng Anh có nghĩa là: Science and technology.

2. Phân tích về hoạt động khoa học công nghệ hiện nay:

Theo quy định tại Khoản 3 Điều 3 của Luật Khoa học và Công nghệ quy định “Hoạt động nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và triển khai thực nghiệm, phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ, dịch vụ khoa học và công nghệ, phát huy sáng kiến và hoạt động sáng tạo khác nhằm phát triển khoa học và công nghệ.,”

Thứ nhất, nghiên cứu khoa học: khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật các hiện tượng, sự vật, các quy luật tự nhiên. Đưa ra các giải pháp ứng dụng các sáng kiến vào đời sống xã hội thực tiễn. Phương pháp nghiên cứu khoa học bao gồm nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng.

Nghiên cứu cơ bản là hoạt động nghiên cứu nhằm khám phá bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy.

Nghiên cứu ứng dụng là hoạt động nghiên cứu vận dụng kết quả nghiên cứu khoa học nhằm tạo ra công nghệ mới, đổi mới công nghệ phục vụ lợi ích của con người và xã hội.

Thứ hai, phát triển công nghệ: sáng tạo và hoàn thiện những công nghệ mới, sản phẩm mới. Phát triển công nghệ thường được phát triển theo hình thức triển khai thực nghiệm và sản xuất thử nghiệm.

Triển khai thực nghiệm là hoạt động ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ để tạo ra sản phẩm công nghệ mới ở dạng mẫu.

Xem thêm: Điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật của tổ chức khoa học công nghệ

Sản xuất thử nghiệm là hoạt động ứng dụng kết quả triển khai thực nghiệm để sản xuất thử nhằm hoàn thiện công nghệ mới, sản phẩm mới trước khi đưa vào sản xuất và đời sống.

Thứ ba, dịch vụ khoa học và công nghệ: hoạt động đưa nghiên cứu khoa học công nghệ vào thực tiễn, các hoạt động chuyển giao công nghệ, quyền sở hữu trí tuệ, ứng dụng trí thức khoa học và công nghệ và kinh nghiệm thực tiễn.

3. Khoa học và công nghệ có mối quan hệ như thế nào?

Nội dung của khoa học và công nghệ tuy khác biệt khác nhau nhưng chúng có mối liên hệ mật thiết. Khoa học sẽ tác động tới công nghệ, kéo theo sự phát triển của công nghệ. Từ đó chúng có những tác động mạnh mẽ và trực tiếp nhất tới hoạt động sản xuất của con người. Khoa học và công nghệ hình thành do sự vận dụng tri thức con người sáng tạo nên các công cụ, phương tiện phục vụ sản xuất cũng như các hoạt động khác trong đời sống con người.

Theo dòng lịch sử, mối quan hệ khoa học – công nghệ thể hiện qua những giai đoạn khác nhau như:

Thế kỷ 17-18: khoa học công nghệ bắt đầu phát triển mạnh. Lúc này công nghệ được nhận định là đi trước khoa học.

Thế kỷ 19: giai đoạn này chứng kiến khoa học công nghệ có sự tiếp cận mới. Công nghệ giúp nghiên cứu khoa học phát triển và ngược lại các phát minh khoa học hiện đại tạo điều kiện để con người nghiên cứu.

Sang thế kỷ 20: khoa học dẫn dắt công nghệ. Công nghệ đổi mới giúp nghiên cứu khoa học được hoàn thiện và tiếp tục phát triển.

Đầu thế kỷ 21: khoa học công nghệ song hành với nhau và trở thành nguồn lực quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội.

Xem thêm: Trình tự thủ tục thành lập tổ chức khoa học công nghệ

4. Vai trò của khoa học và công nghệ trong cuộc sống:

Thứ nhất, khoa học công nghệ thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế

Sự ra đời của công nghệ mới kéo theo sự phát triển kinh tế theo chiều sau. Việc tăng trưởng kinh tế này dựa trên hiệu quả sản xuất. Khoa học công nghệ chính là công cụ hữu hiệu giúp chuyển nền kinh tế Việt Nam từ kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp. Phát triển các ngành công nghệ cao với việc sử dụng phần lớn các lao động tri thức.

Thứ hai, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Khoa học công nghệ phát triển giúp các ngành phát triển nhanh kéo theo phân công xã hội ngày càng đa dạng. Các ngành kinh tế được chia thành những ngành nhỏ với các lĩnh vực kinh tế mới. Điều này dẫn tới sự chuyển dịch kinh tế theo hướng hiện đại, tích cực.

Tỷ trọng GDP các ngành công nghiệp, dịch vụ tăng trong khi tỷ trọng ngành nông nghiệp có xu hướng giảm.

Cơ cấu kinh tế từng ngành có sự thay đổi theo hướng mở rộng các ngành công nghệ cao, lượng lao động có trình độ và tri thức ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn.

Thứ ba, thúc đẩy nâng cao chất lượng, sự cạnh tranh của hàng hóa

Áp dụng công nghệ hiện đại là yếu tố giúp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Công nghệ khoa học hiện đại đã tác động tới nguồn nguyên vật liệu sản xuất thêm đồng bộ, cải tiến. Quy mô sản xuất cũng được mở rộng thêm với sự ra đời, phát triển của các loại hình doanh nghiệp mới. Trước sự cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp buộc có chiến lược kinh doanh mới.

Xem thêm: Điều kiện thành lập tổ chức khoa học công nghệ

Thứ tư, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân

Sự phát triển khoa học công nghệ hiện đại góp phần phục vụ đời sống con người, nâng cao đời sống người dân. Hàng loạt thiết bị điện tử, sản phẩm công nghệ hiện đại lần lượt ra đời giúp cuộc sống hiện đại hơn. Các thiết bị điện tử hiện nay thay thế lao động con người, tiết kiệm nhân lực. Một số sản phẩm được ứng dụng rộng rãi hiện nay bao gồm: điện thoại thông minh, máy tính xách tay, điều hòa, xe hơi, tàu điện ngầm…

5. Chủ trương định hướng phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam:

Từ sau đổi mới năm 1986, Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành tựu quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu với 90% dân số làm nông nghiệp, Việt Nam đã xây dựng được cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng kinh tế, xã hội từng bước đáp ứng cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo ra môi trường thu hút nguồn lực cho xã hội phát triển.

Nhận ra tầm quan trọng của khoa học công nghệ, Đảng và Nhà nước ta đã luôn có các định hướng và sự chỉ đạo tăng cường đúng đắn về các hoạt động của khoa học công nghệ đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Quan điểm coi khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã được khẳng định và quán triệt trong nhiều văn kiện của Đảng thời kỳ đổi mới.

Đảng ta đã đề ra nhiều định hướng, giải pháp cả về thể chế, kinh tế, văn hóa, giáo dục, quản lý nhà nước, về quốc phòng, an ninh, hoạt động đối ngoại, xây dựng Đảng. Đặc biệt, Đảng có chủ trương, giải pháp cụ thể về phát triển khoa học công nghệ, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, chuyển giao và ứng dụng khoa học công nghệ. Cần phải nhận thức rằng, khoa học công nghệ là một lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế thị trường, trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Khoa học công nghệ không chỉ là nền tảng, mà còn là kết quả, minh chứng hiện thân của một đất nước phát triển, của một đất nước công nghệ hiện đại.

Phát triển khoa học công nghệ cùng với việc ứng dụng và chuyển giao công nghệ, thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo là yếu tố quan trọng, giải pháp mang tính quyết định nâng cao năng suất, nâng cao chất lượng tăng trưởng, hiệu quả kinh tế, tạo và tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế, của từng ngành, từng doanh nghiệp, từng sản phẩm, dịch vụ…

Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển khoa học công nghệ, thể chế ứng dụng và chuyển giao công nghệ; đổi mới và hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển giáo dục, hoàn thiện hệ thống giáo dục, gắn kết giáo dục và đào tao với nghiên cứu khoa học, với triển khai kết quả nghiên cứu khoa học.

Tăng cường đầu tư từ ngân sách nhà nước để xây dựng các trung tâm nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ hiện đại, các khu công nghệ cao quốc gia. Tập trung đầu tư, xây dựng và phát triển một số trường đại học trọng điểm quốc gia theo mô hình tiên tiến của thế giới để thúc đẩy hoạt động sáng tạo của trí thức trong và ngoài nước, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao.

Xem thêm: Đăng ký thay đổi Giấy chứng nhận tổ chức khoa học công nghệ

Khoa học công nghệ xứng đáng là quốc sách, là động lực phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng và là động lực quan trọng để đạt được mục tiêu xây dựng thành công Việt Nam trở thành nước công nghiệp hiện đại, giàu mạnh, nước phát triển cao.

Như vậy, khoa học công nghệ là một trong những lĩnh vực có vai trò rất quan trọng đối với đời sống xã hội đặc biệt là nền kinh tế nước ta. Chính vì vậy, để đảm bảo cho hoạt động phát triển nền khoa học công nghệ cần rất nhiều thời gian và trí óc, đặc biệt là các chính sách mà nhà nước tạo điều kiện cho các nhà khoa học tiềm năng có cơ hội được thể hiện và cống hiến. Trên đây là nội dung tư vấn của Luật Dương Gia về khoa học công nghệ là gì và vai trò của khoa học và công nghệ trong cuộc sống. Trường hợp có thắc mắc xin vui lòng liên hệ để được giải đáp cụ thể.