Ví dụ về thuộc tính đa trị và phức hợp

Ví dụ về thuộc tính đa trị và phức hợp
Tính (Tin học - Đại học)

Ví dụ về thuộc tính đa trị và phức hợp

1 trả lời

Muốn vẽ được hình vuông bạn dùng lệnh gì? (Tin học - Lớp 5)

2 trả lời

Nêu tất cả các phím tắt của window11 (Tin học - Lớp 6)

2 trả lời

In ra màn hình theo chiều giảm dần từ n về 1 (Tin học - Đại học)

2 trả lời

Mô hình dữ liệu quan hệ bao gồm một hoặc nhiều quan hệ (Relation). Thực thể và thuộc tính trong mô hình ERD trở thành quan hệ và thuộc tính của quan hệ. Mối kết hợp sẽ trở thành khoá ngoại.

Ví dụ: MON_HOC (MaMon, TenMon, SoTinChi)

Đang xem: Thuộc tính đa trị là gì

Ví dụ về thuộc tính đa trị và phức hợp

Mô hình dữ liệu quan hệ là gì?

Mô hình quan hệ dữ liệu, tiếng anh là Relational Data Model, biểu diễn cơ sở dữ liệu dưới dạng một tập hợp các quan hệ, trong đó một quan hệ là một bảng chứa các giá trị của các dữ liệu. Mỗi hàng trong bảng đại diện cho các giá trị của dữ liệu đó. Các hàng trong bảng biểu thị một mối quan hệ nào đó hoặc một thực thể cụ thể. Tên của các bảng và các cột giúp giải thích rõ ràng hơn về ý nghĩa của các giá trị trong mỗi hàng. Dữ liệu được biểu diễn dưới dạng một tập hợp các quan hệ. Trong mô hình quan hệ, dữ liệu được lưu trữ dưới dạng bảng. Tuy nhiên, cách thức lưu trữ vật lý của các dữ liệu hoàn toàn độc lập với cách thức mà dữ liệu được sắp xếp theo một cách logic.

Mô hình dữ liệu quan hệ có mấy yếu tố?

Mô hình dữ liệu quan hệ gồm những yếu tố: Cấu trúc dữ liệu. Các thao tác, phép toán trên dữ liệu. Các ràng buộc dự liệu. Một quan hệ trong hệ CSDL quan hệ có những đặc trưng sau: Mỗi quan hệ có một tên phân biệt với tên các quan hệ khác. Các bộ là phân biệt và thứ tự của các bộ không quan trọng. Mỗi thuộc tính có một tên phân biệt, thứ tự các thuộc tính không quan trọng.

Quan hệ không có thuộc tính đa trị hay phù hợp.

Mô hình dữ liệu quan hệ –Qui ước ký hiệu

Quan hệ: dùng các ký tự in hoa Q, R, S.Quan hệ Q có tập thuộc tính {A1,A2,..,An}: Q(A1,A2,..,An)

Mô hình dữ liệu quan hệ – Khái niệm khoá trên các hệ quản trị CSDL

Khoá chính (Primary Key)

X được gọi là khoá chính của quan hệ Q nếu giá trị trên X phân biệt giữa các bộ.Mỗi quan hệ chỉ được khai báo một khoá chính

Khoá ngoại (Foreign Key)

Cho 2 quan hệ Q và R. X được gọi là khoá ngoại của R nếu X là thuộc tính của R và X là khoá chính của Q.Tên thuộc tính trên khóa ngoại và khóa chính có thể khác nhau

Ví dụ về thuộc tính đa trị và phức hợp

Quy tắc chuyển đổi ERD sang mô hình dữ liệu quan hệ

Tập thực thể

Mỗi thực thể chuyển thành một quan hệ cùng tên và danh sách thuộc tính.Thuộc tính khoá trở thành khoá chính của quan hệ Ví dụ chuyển tập thực thể

Ví dụ về thuộc tính đa trị và phức hợp

Mối kết hợp 1 – 1

Thuộc tính khoá bên này làm khoá ngoại bên kia hoặc ngược lại. Bên dưới làví dụ chuyển mối kết hợp 1 – 1

Ví dụ về thuộc tính đa trị và phức hợp
Ví dụ về thuộc tính đa trị và phức hợp

Xem thêm: Kiến Ba Khoang Tiếng Nhật Là Gì, Cách Đối Phó Với Kiến Ba Khoang

Mối kết hợp N – N

Chuyển thànhquan hệ mới có khoá chính gồm 2 thuộc tính khoá của 2 quan hệ; thuộc tính mối kết hợp (nếu có) trở thành thuộc tính của quan hệ mới.Ví dụ

Mối kết hợp 3 ngôi (Ba thực thể tham gia vào mối kết hợp)

Chuyển thành quan hệ mới, có khoá chính gồm 3 thuộc tính khoá của 3 thực thể tham gia mối kết hợp. Thuộc tính mối kết hợp (nếu có) trở thành thuộc tính của quan hệ mới.Ví dụ

Thuộc tính đa trị (Thuộc tính có nhiều giá trị cho một thể hiện)

Chuyển thành quan hệ mới có khoá chính gồm thuộc tính đa trị và thuộc tính khoá của thực thể. Sau khi chuyển thành quan hệ mới, thuộc tính đa trị sẽ biến mất khỏi thực thể cũ. Ví dụ

Yêu cầu: Xác định bản số và thực hiện chuyển sang mô hình dữ liệu quan hệ

Tổng kết bài học mô hình dữ liệu quan hệ

Mô hình dữ liệu quan hệ và các thành phần của nó Quy tắc chuyển mô hình thực thể kết hợp sang mô hình dữ liệu quan hệ

Tập thực thểMối kết hợp 1 – 1Mối kết hợp 1 – NMối kết hợp N – NMối kết hợp 3 ngôiThuộc tính đa trị

Mô hình dữ liệu quan hệ – Bài tập thực hành

Bài thực hành số 1: Cho mô hình thực thể kết hợp sau

Yêu cầu: Chuyển ERD sang mô hình dữ liệu quan hệ

Bài thực hành số 2: Dựa vào mẫu hoá đơn bán hàng hãy thiết kế mô hình dữ liệu quan hệ

Trong đó:Số hoá đơn xác định được ngày tạo lập;Mã khách hàng xác định được tên khách hàng, địa chỉ;Mã hàng xác định được tên hàng hoá, đơn vị tính, đơn giá số lượng

Bài thực hành số 3: Thiết kế mô hình dữ liệu quan hệ dựa vào mẫu phiếu mượn sách trong thư viện.

Trong đó: Số phiếu xác định được ngày mượn; Mã sinh viên xác định được tên sinh viên, mã lớp; Mã sách xác định được tên sách, nhà xuất bản, ghi chú

Đăng ký nhận TÀI LIỆU, KHÓA HỌC hoặc TƯ VẤN từ ADMIN

Họ và tên (Bắt buộc nhập)

Email (Bắt buộc nhập)

Số điện thoại (Bắt buộc nhập)

Bạn cần hỗ trợ về (Bắt buộc chọn) —Source code các bài labEbookVề các khóa họcTư vấn về Chuyên môn, hướng nghiệp, việc làm

Xem thêm: Mua Chó Cảnh Giá Rẻ Dưới 1 Triệu Hà Nội, Chó Cảnh Giá Rẻ Dưới 1 Triệu Hà Nội

Đăng ký nhận TÀI LIỆU, KHÓA HỌC hoặc TƯ VẤN từ ADMIN

Họ và tên (Bắt buộc nhập)

Email (Bắt buộc nhập)

Số điện thoại (Bắt buộc nhập)

Bạn cần hỗ trợ về (Bắt buộc chọn) —Source code các bài labEbookVề các khóa họcTư vấn về Chuyên môn, hướng nghiệp, việc làm.

Xem thêm từ khóa:

mô hình dữ liệu quan hệ được e.f mô hình dữ liệu quan hệ khóa là gì mô hình dữ liệu quan hệ đề xuất năm nào bài tập mô hình dữ liệu quan hệ

các mô hình dữ liệu quan hệ

BÀI 10: CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ

1. Mô hình dữ liệu quan hệ

a. Khái niệm mô hình dữ liệu

- Mô hình dữ liệu là một tập hợp các khái niệm, dùng để mô tả CTDL, các thao tác dữ liệu, các ràng buộc dữ liệu của một CSDL

- Các loại mô hình dữ liệu:

  • Mô hình logic: [mô hình dữ liệu bậc cao] cho mô tả CSDL ở mức khái niệm và mức khung nhìn.
  • Môhình vật lí: [mô hình dữ liệu bậc thấp] cho biết dữ liệu được lưu trữ thế nào.

b. Mô hình dữ liệu quan hệ

- Mô hình dữ liệu quan hệ được E.F.Codd đề xuất năm 1970. Trong khoảng 20 năm trở lại đây các hệ CSDL theo mô hình quan hệ được dùng rất phổ biến.

- Trong mô hình quan hệ:

  • Về mặt cấu trúc: Dữ liệu được thể hiện trong các bảng [hàng, cột].
  • Về mặt thao tác trên dữ liệu: Có thể cập nhật dữ liệu : Thêm, xoá, sửa.
  • Về mặt ràng buộc dữ liệu: Dữ liệu trong một bảng phải thoả mãn một số ràng buộc.

2. Cơ sở dữ liệu quan hệ

a. Khái niệm

- CSDL quan hệ: CSDL được xây dựng trên mô hình dữ liệu quan hệ.

- Hệ QTCSDL quan hệ : Hệ QTCSDL quan hệ dùng để tạo lập, cập nhật và khai thác CSDL quan hệ.

- Những đặc trưng của CSDL quan hệ:

  • Mỗi quan hệ có một tên phân biệt với tên các quan hệ khác.
  • Các bộ là phân biệt và thứ tự các bộ là không quan trọng.
  • Mỗi thuộc tính có một tên phân biệt và thứ tự các thuộc tính là không quan trọng.
  • Quan hệ không có thuộc tính đa trị hay phức hợp.

b. Ví dụ

- Để quản lý học sinhmượn sách ở một trường học, thông thườngquản lí các thông tin sau:

  • Thông tin người mượn sách
  • Thông tin sách
  • Thông tin mượn sách [ai mượn sách, mượn sách gì, thời gian mượn/ trả]

c. Khóa và liên kết giữa các bảng

- Khóa: Khóa của một bảng là một tập gồm một hay một số thuộc tính của bảng phân biệt được các cá thể.

- Khoá chính:

  • Một bảng có thể có nhiều khóa. Trong các khóa của một bảng người ta thường chọn [chỉ định] một khóa làm khóa chính.
  • Khi nhập dữ liệu cho một bảng, giá trị của mọi bộ tại khóa chính không được để trống.

* Chú ý:

  • Mỗi bảng có ít nhất một khóa. Việc xác định khóa phụ thuộc vào quan hệ lôgic của các dữ liệu chứ không phụ thuộc vào giá trị của các dữ liệu.
  • Nên chọn khóa chính là khóa có ít thuộc tính nhất.

- Liên kết: Thực chất sự liên kết giữa các bảng là dựa trên thuộc tính khóa. Chẳng hạn thuộc tính số thẻ là khóa của bảng người mượn xuất hiện lại ở bảng mượn sách đó tạo nên liên kết giữa 2 bảng này.