Vì sao buồng tiêm mẫu phải gia nhiệt

Phẫu thuật đặt buồng tiêm truyền dưới da là phẫu thuật nhằm đưa 1 catheter vào một tĩnh mạch trung ương và catheter đó nối với buồng tiêm truyền được đặt dưới da người bệnh ở vị trí thích hợp.

Mục đích của việc đặt buồng tiêm truyền là để tiêm truyền vào tĩnh mạch trung ương lâu dài mà không cần phải lấy vein nhiều lần.

CHỈ ĐỊNH

Được chỉ định trong các bệnh cần tiêm truyền vào tĩnh mạch trung ương lâu dài.

Hóa chất điều trị bệnh ung thư. -Nuôi dưỡng tĩnh mạch kéo dài.

Sử dụng các thuốc đường tĩnh mạch nhưng dễ gây tổn thương khi lấy vein ngoại vi nhiều lần.

Theo nhu cầu của việc điều trị bệnh và nguyện vọng của người bệnh.

CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Viêm tắc tĩnh mạch các loại.

Huyết khối tĩnh mạch liên quan tới tĩnh mạch định đặt buồng.

Viêm, nhiễm trùng vùng dự kiến đặt buồng.

Bệnh lý rối loạn đông máu, cầm máu.

Các bệnh nhiễm khuẩn huyết, suy giảm miễn dịch.

Không đủ trang thiết bị, người bệnh không đồng ý.

CHUẨN BỊ

Người thực hiện

1 Bác sỹ gây mê hồi sức.

1 bác sỹ ngoại khoa.

1 nhóm điều dưỡng: đưa dụng cụ, chạy ngoài, thực hiện thuốc.

Phương tiện

Một bộ đặt buồng tiêm truyền đã có đầy đủ các bộ phận cần thiết.

Thầy thuốc cần kiểm tra kỹ trước khi tiến hành: hạn dùng, cỡ buồng tiêm, niêm phong vô khuẩn, các thiết bị kèm theo.

Bộ dụng cụ phẫu thuật vô khuẩn, bao gồm:

Dao mổ: gồm cán dao và lưỡi dao.

Dao mổ điện (Nếu có).

Pince: 10 chiếc +Kẹp toan: 4 chiếc.

Banh vết mổ: 2 chiếc.

Kìm kẹp kim: 1 chiếc.

Kim khâu da: 1 chiếc.

Kim tròn: 1 chiếc.

Chỉ phẫu thuật các loại.

Gạc phẫu thuật, toan, áo mổ. Đủ cho cuộc mổ.

Dụng cụ sát khuẩn, cồn trắng, betadin…

Dịch truyền

Dây truyền dịch

Xy lanh các cỡ

Thuốc gây tê: Thường dùng: Marcain, Lidocain, Novocain…..

Các loại kim tiêm thuốc chuyên dụng.

Nơi tiến hành: Phòng mổ, phòng thủ thuật vô khuẩn.

Bàn mổ, bàn thủ thuật vô khuẩn.

Người bệnh

Người bệnh phải được giải thích kỹ về chỉ định và các hướng dẫn sử dụng.

Ký cam kết phẫu thuật.

Vệ sinh sạch sẽ vùng định đặt buồng.

Hồ sơ bệnh án

Phần hành chính: tên, tuổi, giới, các thông tin cần thiết của người bệnh.

Phần bệnh lý: Kiểm tra bệnh cần dùng thuốc và chỉ định đặt.

Tiền sử bệnh.

Các bệnh lý kèm theo.

Xét nghiệm cơ bản.

Điện tim, XQ tim phổi.

Biên bản hội chẩn phẫu thuật.

Bản cam kết của người bệnh.

Kiểm tra trước mổ

Hồ sơ bệnh án.

Người bệnh.

Chỉ định phẫu thuật.

Các bệnh lý khác.

Con người và trang thiết bị.

CÁC BƯỚCTIẾN HÀNH

Người bệnh được đưa vào phòng mổ, phòng thủ thuật vô khuẩn

Nằm ngửa, tư thế thoải mái.

Vệ sinh sạch sẽ vùng mổ.

Điều dưỡng tiến hành kiểm tra và người bệnh

Ghi chép đầy đủ như các cuộc mổ khác.

Đo mạch, nhiệt độ, huyết áp, điện tim.

Chuẩn bị bộ dây truyền, dịch truyền.

Sát khuẩn vùng chọc kim và vùng mổ

Các vein trung ương thường hay được chọn là tĩnh mạch dưới đòn và tĩnh mạch cảnh trong.

Vùng thường được đặt buồng truyền là ngực, nơi dưới xương đòn 3-5 cm.

Lấy vein trung ương

Mở bộ đặt buồng truyền ra, lấy kim nối với xy lanh có nước muối 0,9 

Xác định mốc chọc, hướng kim, gây tê, sau đó chọc vào vein trung ương.

Ngay khi kim đã chọc vào vein thì một tay giữ cố định kim, tay còn lại tháo xy lanh.

Đồng thời người phụ đã chuẩn bị sẵn dây dẫn đường (Có sẵn trong bộ) luồn vào tĩnh mạch qua kim chọc tĩnh mạch.

Nếu chọc chính xác, dây dẫn đường sẽ được luồn thuận lợi. Nếu vướng phải kiểm tra lại. Tuyệt đối không được cố đẩy khi thấy vướng.

Trước khi luồn dây nhớ đo và luồn đúng đến mức định luồn (Thông thường các dây dẫn đường đều có vạch để tiện cho việc đo).

Rút kim chọc tĩnh mạch ra cố định tạm dây dẫn đường.

Kiểm tra dưới C-Arm khi luồn dây dẫn đường

Tạo đường hầm và đặt buồng truyền

Gây tê vùng tiến hành thủ thuật.

Nếu ta lấy vein cảnh trong thì phải dùng Troca (có sẵn trong bộ) chọc luồn dưới da để luồn catheter tới nơi đặt buồng truyền.

Nếu lấy vein dưới đòn có thể rạch da ngay từ chỗ chọc kim (chân dây dẫn đường) xuống 2-3 cm.

Sau đó dùng Pince, kéo, dao, hoặc dao điện lóc dưới da một khoảng rộng đủ để đặt buồng tiêm truyền.

Bóc tách rộng chỗ dây dẫn đường đi qua, đủ để luồn catheter thuận lợi.

Đo chiều dài định đặt catheter sau đó cắt vừa đủ rồi luồn vào tĩnh mạch qua dây dẫn đường.

Kiểm tra dưới C-Arm để đảm bảo là catheter được đặt vào tĩnh mạch chủ trên

Sau khi luồn xong, rút dây dẫn đường ra, nối đàu còn lại của catheter với buồng tiêm.

Đoạn này rất quan trọng, kỹ thuật phải đảm bảo để sao cho catheter gắn chắc, không được tuột trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Đồng thời catheter không được cong, gập và chảy thông suốt.

Khâu cố định catheter và buồng truyền.

Khâu lại cơ và da.

Băng lại vết mổ.

Lưu ý: Có thể sử dụng siêu âm để thay thế cho C-Arm

Phẫu thuật viên có kinh nghiệm có thể ước lượng được vị trí của catheter dựa vào các vạch đánh số trên catheter tùy theo từng trường hợp, trên người Việt Nam là từ số 1525.

CHĂM SÓC SAU MỔ

Thay băng, sát khuẩn 2 ngày 1 lần.

8- 10 ngày sau cắt chỉ.

Có thể sử dụng đường truyền ngay sau mổ.

Sau khi truyền hóa chất, máu cần rửa buồng truyền bằng 20 ml nước muối 0.9% vô khuẩn.

Nếu 4-6 tuần không dùng đường truyền cũng cần bơm rửa.

THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN

Tụt catheter vào tĩnh mạch:

Cần chụp XQ để xác định. Sau đó dùng thông tim dưới màn huỳnh quang tăng sáng gắp catheter ra.

Nhiễm trùng:

Nhẹ thì sát khuẩn, điều trị kháng sinh. Nặng thì phải tháo bỏ buồng truyền, điều trị như các nhiễm khuẩn vết mổ khác.

Tắc đường truyền:

Tuyệt đối không được thông bằng cách bơm nếu biết đường truyền để lâu và tắc. Bởi vì sẽ đẩy huyết khối vào tĩnh mạch. Lúc này cần mở đường truyền ra làm lại.

Tràn khí màng phổi:

Kiểm tra bằng nghe phổi, chụp XQ phổi. Dẫn lưu khí, hút liên tục.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠKHOA CÔNG NGHỆBỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HỌC----------BÁO CÁO THỰC TẬP CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂNTÍCH HIỆN ĐẠI SẮC KÝ KHÍGIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:SINH VIÊN THỰC HIÊN: NHĨM 01PGS.TS Huỳnh Liên HươngNguyễn Thanh Hồi MSSV: B1706373Dương Xuân Thạnh MSSV: B1706418Nguyễn Thị Bé Ngọc MSSV: B1706393Cần Thơ 11/2020Câu 1: Trình bày cách chuẩn bị mẫu phân tích sắc ký khí? Câu 1.Trình bày cách chuẩn bị mẫu phân tích sắc ký khí- Mẫu sẽ được hịa tan trong dung mơi trước khi tiêm, dung môi không tương tácpha tĩnh. Mẫu phải được hịa tan hồn tồn trong dung mơi để đảm bảo khơng gây nghẽnđầu tiêm hoặc cột. Sau đó dung dịch lọc qua phễu vi lọc (0.2), hàm lượng mẫu vài chụcđến vài trăm ppm.- Mẫu được tiêm vào buồng tiêm sử dụng vi tiêm( microliter syringe). Thôngthường nhiệt độ buồng tiêm được cài đặt trong khoảng 250- 3000C.Câu 2: Trình bày phương pháp phân tích định lượng và định tính trong phântích sắc ký khí.2.1 Định tính--Xác định thành phần của một hỗn hợp bằng sắc kýSo sánh thời gian lưu tR của chất phân tích với tR của chất chuẩn đối chiếu trongđiều kiện sắc ký.So sánh sắc ký đồ của mẫu phân tích với sắc ký đồ của mẫu phân tích đã chothêm vào chuẩn đối chiế. Peak ứng với chất cho thêm vào sẽ có chiều cao Peaktăng lên.Dựa vào thời gian lưu của các chất được tách ra bằng sắc ký để đ5inh tínhthường khơng cho kết quả tin cậy. Để có kết quả chính xác hơn cần phải kết nốimáy quang phổ hồng ngoại hoắc khối phổ. Dựa vào thư viện phổ lưu ở máy IRhoặc MS để so sánh nhận điện chất phân tích.2.2 Định lượng❖ Cơ sở tính tốn:+Diện tích Peak tỉ lệ với nồng độ tiêm vào cột+Diện tích Peak xác định bằng thước hoặc bằng phần mềm❖ Chuẩn hóa diện tích+Giả định rằng % diện tích Peak bằng % khối lượng => Hàm lượng X của chấtphân tích cũng là % diện tích X%𝑘ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑋 = %diện tích X =𝐴𝑋 × 𝑓𝑋× 100%∑𝑖(𝐴𝑖 × 𝑓𝑖 )Trong đó𝐴𝑊𝑋𝐴𝑋𝑊𝑆𝑓𝑖 là hệ số đáp ứng, đối với chất X là 𝑓𝑋 = 𝑓𝑆 × ( 𝑆 ) × ()A: diện tíchW: khối lượng❖ Kỹ thuật ngoại chuẩn:Kỹ thuật so sánh một chuẩn2 -Tiêm một mẫu chuẩn vào máy và có diện tích Peak (S) ứng với nồng độ C.S=kC→ K=𝑆𝐶-Tiêm mẫu xác định vào máy sắc ký và có diện tích Peak Sx → Cx =𝑆𝑥𝐾Kỹ thuật đường chuẩn-Dựng một dãy chuẩn, tiêm vào máy sắc ký có các diện tích Peak Si tương ứngvới nồng độ Ci của chất phân tích trong mẫu thứ i.-Thiết lập mối tương quan S=f(Ci) bằng phương trình hồi quy tuyến tính.-Thực hiện tương tự trên mẫu, có tín hiệu Sx. Thế giá trị Sx vào phương trình hồiquy → Cx❖ Kỹ thuật nội chuẩn:Nội chuẩn một chuẩn-Cho vào mẫu và chuẩn một chất chuẩn khác, chất chuẩn này được gọi là nộichuẩn-Tỷ lệ giữa tín hiệu của chất phân tích và tín hiệu nội chuẩn sẽ khơng bị ảnhhưởng khi có bất kỳ sai số nào trong q trình (ví dụ như định mức khơng chínhxác, hay số ml mẫu lấy khơng lặp lại)Dung dịch có chất phân tích A nồng độ CA, SANội chuẩn có nồng độCIS, SIS=>SA=kACA và SIS=kISCIS𝑆𝐴𝑘𝐴 × 𝐶𝐴𝐶𝐴==𝐾𝑆𝐼𝑆 𝑘𝐼𝑆 × 𝐶𝐼𝑆𝐶𝐼𝑆𝑆𝑥𝑘𝑥 × 𝐶𝐴𝐶𝑥==𝐾𝑆𝐼𝑆 𝑘𝐼𝑆 × 𝐶𝐼𝑆𝐶𝐼𝑆𝐶𝑥3 (*)Yêu cầu của nội chuẩn:-Được rửa giải ở gần các Peak của các chất phân tích-Phân giải tốt với các Peak của chất phân tích-Tương tự về mặt hóa học với chất phân tích, nhưng khơng phải chất phân tíchvà không phản ứng với bất kỳ thành phần nào trong nền mẫu.-Giống như chuẩn, phải có độ tinh khiết cao-Nội chuẩn được thêm vào mẫu với nồng độ tương tự nồng độ chất phân tích vàtrước lúc tạo dẫn xuất hóa học cũng như trước các phản ứng, cũng có trường hợpthêm nội chuẩn vào trước khi đo mẫuCâu 3: Các thơng số nào cần phải có khi vận hành thiết bị GC ?❖ Chuẩn bị mẫu: cũng như mọi phương pháp khác, mẫu đem phân tích được lấymẫu sao đại diện đúng cho cả lô nguyên liệu hay sản phẩm. Các quy tắc lấy mẫu cầnphải tuân thủ cho từng loại mẫu. Mẫu cần được làm sạch trước khi tiêm mẫu và GC.Việc này nếu làm khơng tốt có thể gây nên mất cấu tử cần xác định.❖ Tiêm mẫu: khi chất lỏng tiêm vào buồng tiêm mẫu thì nhiệt độ thiết lập nếu quácao có thể gây nên sự phân hủy mẫu, hoặc mẫu có tham dự vào một phản ứng nào đó.Kỹ thuật tiêm cũng có thể gây sai số.❖ Mẫu bị phân hủy hoặc bị hấp phụ: có nhiều trường hợp có sự phân hủy hoặc hấpphụ trong buồng tiêm mẫu, trong cột, trong detector có thể làm cho các peak đó khơngđại diện cho lượng của chúng có trong mẫu. Để khắc phục điều này ta nên dùng phươngpháp lập đường chuẩn để biết diện tích hay chiều cao của peak có tỉ lệ tuyến tính vớilượng mẫu đưa vào hay khơng.❖ Đáp ứng của detector: mỗi detector đáp ứng khác nhau với các hợp chất khácnhau vì vậy cần biết rõ các hệ số đáp ứng này. Hơn nữa khi điều kiện làm việc thay đổithì đáp ứng của detector cũng thay đổi. Trong GC có thể sử dụng phương pháp nội chuẩnđể khắc phục điều này.❖ Kỹ thuật lấy tích phân: trong GC có nhiều cách thết lập quan hệ giữa thơng tinnhận được từ peak sắc ký với hàm lượng của cấu tử: Đo chiều cao peak, dùng máy ghivà tích phân, cắt và cân giấy. Các cách này có thể có những sai số riêng trong q trìnhxử lí. Ngày nay với sự ghép nối máy tính và các phần mềm hỗ trợ việc tích phân hóadiện tích các peak trở nên dễ dàng và thông dụng. Kết quả được báo cáo đầy đủ cácthông tin của peak như chiều cao, diện tích, phần trăm trong mẫu,…❖ Chương trình hóa nhiệt độ và áp suất: Việc lựa chọn chương trình nhiệt phù hợpkhơng chỉ giúp rút ngắn thời gian phân tích mà còn cho dãi sắc ký đồ tối ưu cũng nhưkhả năng phân tách của các cấu tử trong mẫu phân tích. Việc kiểm sốt áp suất có thểlàm giảm thời gian lưu, tăng độ phân giải,… Vì vậy ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết quảphân tích.4 ❖ Khuếch tán trục: các phân tử chất tan khuếch tán dọc theo cột từ vùng có nồngđộ cao đến nồng độ thấp, cùng hướng hoặc ngược hướng với pha động.❖ Khuếch tán xoáy: pha động đi qua kẽ hở giữa các hạt nhồi trong cột→ các phântử chất tan di chuyển theo nhiều hướng khác nhau làm cho thời gian đi qua cột khácnhau, kết quả là làm peak giãn rộng.❖ Quá trình chuyển khối: quá trình chuyển khối không diễn ra tức thời, các phântử chất tan ở pha động và pha tĩnh chịu những kéo khác nhau từ pha tĩnh và pha độnglàm cho quá trình chuyển khối khơng cân bằng.❖ Tốc độ dịng của pha động.❖ Yếu tố khác: lựa chọn dung môi, thao tác khi phân tích, điều kiện tiến hành thínghiệm …cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết quả phân tích.Câu 4: Dựa trên kết quả phân tích GC sử dụng các chương trình nhiệt khác nhau.Hãy cho nhận xét về kết quả thu được. Theo bạn chương trình nhiệt ảnh hưởngđến kết quả phân tích như thế nào từ đó cho biết một chương trình nhiệt tối ưuphải thỏa mãn những yếu tố nào?Hình 1: Hình so sánh giữa Dầu Gừng1-Dầu Gừng2-Dầu Gừng35 Hình 2: Hình so sánh giữa Dầu Gừng1-Dầu Gừng2-Dầu Gừng3-Dầu Gừng4Hình 3: Hình so sánh giữa Dầu Gừng2-Dầu Gừng3-Dầu Gừng4-Dầu Gừng66 Hình 4: Hình so sánh giữa Dầu Gừng1-Dầu Gừng2-Dầu Gừng3-Dầu Gừng4Dầu Gừng6- Nhìn chung dãy tín hiệu của các mẫu là giống nhau. Đa phần các hợp chất trongmẫu có nhiệt độ sôi dưới 150 0C. Mẫu dầu gừng 2 có chương trình nhiệt hợp lýhơn các mẫu cịn lại, thể hiện được nhiều peak có độ phân giải tốt, độ chọn lọc tốt,thời gian ngắn.+ So sánh mẫu 1, mẫu 2 và mẫu 3 Hình 1. Các tín hiệu của mẫu 2 và mẫu 1 cóđộ chọn lọc tốt, thời gian lưu thích hợp. Nhưng mẫu 2 có độ phân giải caohơn. Mẫu số 3 xuất hiện ít peak hơn, độ phân giải thấp, thời gian lưu quá dài,độ chọn lọc thấp. So sánh kết quả và chương trình nhiệt của ba mẫu trên tathấy nhiệt độ buồng tiêm mẫu thấp sẽ cho độ chọn lọc cao hơn, độ phân giảicao hơn. Bước nhiệt 10 oC/ phút là thích hợp hơn. Hầu hết các hợp chất cónhiệt độ sơi dưới 150 0C.+ So sáng mẫu 1, mẫu 2, mẫu 3, mẫu 4 Hình 2. Mẫu 4 cho dãy tín hiệu gần vớimẫu ba nhưng độ phân giải kém hơn mẫu ba. So sánh chương trình nhiệt của3 và 4 ta rút ra được thời gian giữ đẳng nhiệt lâu hơn sẽ làm tăng độ phân giảicủa các peak có nhiệt độ sôi nằm nhỏ hơn hoặc bằng nhiệt độ được giữ đẳngnhiệt.+ So sánh mẫu 2, mẫu 3, mẫu 4, mẫu 6 Hình 3. Ta thấy các mẫu 3, 4, 6 có cùngdãy tính hiệu do có cùng tốc độ gia nhiệt trong khoảng nhiệt độ sôi của các7 hợp chất chứa trong dầu gừng. Mẫu 6 có độ phân giải cao, độ chọn lọc tốt hơnmẫu 3&4. So sánh chương trình nhiệt của 3 mẫu này ta rút ra được việc giữđẳng nhiệt tai nhiệt độ cao hơn so với nhiệt độ sơi sẽ cho peak có độ phân giảivà độ chọn lọc tốt hơn.+ So sánh tất cả các mẫu với nhau, Hình 4. Ta thấy mẫu số 6 có độ phân giảivà độ chọn lọc tốt hơn so với tất cả các mẫu còn lại. So sánh mẫu 2 & 6 tatháy mẫu 2 vẫn thể hiện đầy đủ các peak có trong mẫu 6 với độ phân giải cao,độ chọn lọc tốt đặc biệt thời gian của mẫu 2 ngắn hơn gấp đôi so với mẫu 6.-Phương trình nhiệt ảnh hưởng lớn đến kết quả phân tích. Đối với các mẫu phức tậpviệc tách các cấu tử phải dựa vào sự thay đổi nhiệt độ sơi nên cần có chương trìnhnhiệt thích hợp. Chương trình nhiệt độ làm tăng khả năng tách của cột nhờ ngưng tụrồi bốc hơi dung mơi, từ đó giúp cải thiện độ phân giải và hệ số dung lượng. Nhiệtđộ của buồng tiêm được giữ dưới nhiệt độ sôi của dung mơi khi tiêm mẫu (cool inlet),sau đó tăng dần và bắt đầu quá trình sắc ký sẽ làm giảm tối thiểu sự phân hủy, giảmsự phân biệt đối xử giữa các chất có mức độ hóa hơi khác nhau trong mẫu phân tích,đồng thời làm tăng độ nhạy và độ lặp lại của q trình sắc ký khí.-Chương trình nhiệt tối ưu cần thỏa mãn các yếu tố sau:+ Nên thay đổi nhiệt với tốc độ thích hợp. Nếu khơng xác định được tốc độ gianhiệt thì nên gia nhiệt với tốc độ châm tuy nhiên sẽ làm mất nhiều thời gian.+ Nhiệt độ buồn tiêm nên thấp hơn nhiệt độ sôi của dung môi.+ Nhiệt độ cuối phải cao hơn nhiệt độ sôi của chất rửa giải cuối cùng.+ Chèn vào thời gian đẳng nhiệt giúp tăng độ chọn lọc cho các peak và độ phângiải cho các peak.Câu 5: Chọn một peak nhất định trong một sắc ký đồ, hãy xác định thời gian lưuvà diện tích peak đó?*Chọn peak ở khoảng thời gian 8.8-9.2 min của mẫu Dầu gừng 6-Thời gian lưu tr= 0.3+9= 9.3 phút-Area=15×2.5= 37.5 mm28 uV(x1,000,000)1.301.251.201.151.101.051.000.950.900.850.800.750.700.650.600.550.500.450.400.350.300.250.200.150.100.050.00-0.051.02.03.04.05.06.07.08.09.010.0911.