Viết đoạn văn kết hợp cách dẫn trực tiếp và gián tiếp

1. Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, mẫu số 1:

Hôm nay, cũng như mọi ngày tôi đi học trên đường đi tôi gặp một bà lão, bà nói: "Cháu ơi giúp bà qua đường với". Tôi nhìn đồng hồ đã 7 giờ kém 5 phút tôi suy nghĩ một lúc và nói "Vâng cháu sẽ đưa bà qua đường". Sau khi đưa bà lão sang đường bà cám ơn tôi, lúc đó tôi đã cảm nhận được việc tốt mà tôi đã làm. Thế là tôi chạy thẳng đến lớp khi đến cổng trường đã đóng, tôi xin bác bảo vệ cho vào cửa, lúc ấy bác bảo vệ không chịu cho tôi vào, tôi đã kể lại việc bà lão nói "nhờ cháu giúp bà qua đường" và tôi đã giúp. Bác mới hiểu và cho tôi vào.

Show

- Lời dẫn trực tiếp: "Cháu ơi... với"!
- Lời dẫn gián tiếp: "Nhờ cháu giúp bà qua đường"

-----------------------HẾT-----------------------

Như vậy chúng tôi đã gợi ý Thuyết minh về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, các em cần tìm hiểu thêm Kể lại kỉ niệm đáng nhớ với thầy, cô giáo của em và cùng với phần Phân tích Bài thơ tiểu đội xe không kính để có thể học tốt môn Ngữ Văn hơn.

Bài soạn lớp 9: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

Hướng dẫn soạn bài: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - Trang 53 sgk ngữ văn 9 tập 1. Tất cả các câu hỏi trong bài học đều được trả lời rành mạch và dễ hiểu. Với cách soạn sau, các em học sinh sẽ nắm tốt nội dung bài học. Ngoài ra, nếu có câu hỏi nào, các em comment phía dưới để thầy cô giải đáp

Nội dung bài gồm:

  • I. Cách dẫn trực tiếp
  • II. Cách dân gián tiếp.
  • [Luyện tập] Câu 1: Tìm lời dẫn trong những đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao)...
  • [Luyện tập] Câu 2: Viết một đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến một trong ba ý kiến dưới đây...
  • [Luyện tập] Câu 3: Hãy thuật lại lời nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích sau đây theo cách dẫn gián tiếp.

I. Cách dẫn trực tiếp

Ví dụ:

a) Cháu ở liền trong trạm hàng tháng.Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. Ấy thế là một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng “ thèm” người là gì?”.

b) Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”.

Câu hỏi:

1. Trong đoạn trích (a) bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó được ngăn cách bởi bộ phận đằng trước bằng những dấu gì?

2. Trong đoạn trích (b) bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó được ngăn cách bởi bộ phận đằng trước bằng những dấu gì?

3. Trong cả hai đoạn trích, có thể thay đổi vị trí giữa bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó được không? Nếu được thì hai bộ phận ấy ngăn cách với nhau bằng những dấu gì?

Trả lời:

1. Ở câu (a) nhắc lời nói (có từ “nói”) được tách ra khỏi phần câu đứng trước bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.

2. Ở câu (b) nhắc ý nghĩ (có từ “nghĩ”)được tách ra khỏi phần câu đứng trước bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.

3. Trong cả hai đoạn trích, ta vẫn có thể thay đổi vị trí giữa bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó. Và lúc này, nó được ngăn cách bởi dấu gạch ngang (-).

II. Cách dân gián tiếp.

Ví dụ: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi

a. Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con trai hiểu. Lão khuyên nó hãy dằn lòng bỏ đám này, để dùi giắng lại ít lâu, xem có đám nào khá mà nhẹ tiền hơn sẽ liệu; chẳng lấy đứa này thì lấy đứa khác; làng này đã chết hết con gái đâu mà sợ.

(Nam Cao, Lão Hạc)

b. Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật

(Phạm Văn Đồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại)

Câu hỏi:

1. Trong đoạn trích (a), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Nó có được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì không?

2. Trong đoạn trích (b), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩa? Giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng trước có từ gì? Có thể thay thế từ đó bằng từ gì?

Trả lời:

1. Ở đoạn trích (a), thuật lại lời nói, không có dấu gì để ngăn cách với bộ phận đứng trước.

2. Ở đoạn trích (b), thuật lại ý nghĩ, ngăn cách bằng từ “rằng” – có thể thay bằng từ “là”

Ghi nhớ:

Có hai cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật:

  • Dẫn trực tiếp, tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, lời nói trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
  • Dẫn gián tiếp tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.

[Luyện tập] Câu 1: Tìm lời dẫn trong những đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao)...

Tìm lời dẫn trong những đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao).Cho biết đó là những lời nói hay ý nghĩ được dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp ?

a) Nó cứ làm in như nó trách tôi ; nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng : “A ! Lão già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à ?”

b) Sau khi thằng con đi, lão tự bảo rằng: “Cái vườn là của con ta. Hồi còn mồ ma mẹ nó, mẹ nó cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi, mới để ra được năm mươi đồng bạc tậu. Hồi ấy, mọi thức còn rẻ cả…”.

Trả lời:

  • Lời dẫn trong đoạn (a) là: dẫn lời nói. Cách dẫn trực tiếp
  • Lời dẫn trong đoạn (b) là dẫn ý nghĩ, cách dẫn trực tiếp

[Luyện tập] Câu 2: Viết một đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến một trong ba ý kiến dưới đây...

Viết một đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến một trong ba ý kiến dưới đây.Trích dẫn ý kiến đó theo hai cách: dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp.

a. Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.

(Hồ Chí Minh, Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng)

b. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.

(Phạm Văn Đồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại)

c. Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.

(Đặng Thai Mai, Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc)

Trả lời:

a. Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.

  • Dẫn trực tiếp: Các vị anh hùng dân tộc đã lãnh đạo nhân dân ta đánh thắng kẻ thù xâm lược viết lên những trang sử vẻ vang, chói lọi. Bởi vậy, trong Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhắc nhở mọi người: “Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”.
  • Dẫn gián tiếp: Các vị anh hùng dân tộc đã lãnh đạo nhân dân ta đánh thắng kẻ thù xâm lược viết lên những trang sử vẻ vang, chói lọi. Bởi vậy, trong Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhắc nhở mọi người là chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.

b. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.

  • Dẫn trực tiếp: Trong tác phẩm “Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”đồng chí Phạm Văn Đồng đã nói: “Giản dị trong đời sống trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được”.
  • Dẫn gián tiếp: Trong tác phẩm Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”đồng chí Phạm Văn Đồng cho rằng giản dị trong đời sống trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.

c. Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.

  • Dẫn gián tiếp: Để khẳng định những giá trị vô cùng quý báu của Tiếng Việt, giáo sư Đặng Thai Mai cũng đã nói rằng người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.
  • Dẫn trực tiếp: Để khẳng định những giá trị vô cùng quý báu của Tiếng Việt, giáo sư Đặng Thai Mai đã nói: "Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình". Chúng ta tự hào về Tiếng Việt thì phải biết giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của nó, phải biết phát huy nó theo một tầm cao mới của thời đại.

[Luyện tập] Câu 3: Hãy thuật lại lời nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích sau đây theo cách dẫn gián tiếp.

Hôm sau, Linh Phi lấy một cái túi bằng lụa tía đựng mười hạt minh châu, sai Xích Hỗn sứ giả đưa Phan ra khỏi nước; Vũ Nương cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng mà dặn:

- Nhờ nói hộ với chàng Trương, nếu còn nhớ chút tình xưa, nên lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây thần đăng chiếu xuống nước, tôi sẽ hiện về.

Trả lời:

Cách dẫn gián tiếp:Sáng hôm sau Phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan ra khỏi nước. Vũ Nương nhân đó cũng đưa được một chiếc hoa vàng và dặn Phan nói hộ với chàng Trương rằng nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ thì xin lập một đàn giải oan bên bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, Vũ Nương sẽ trở về.

Bài 1: Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

Hôm nay, cũng như mọi ngày tôi đi học trên đường đi tôi gặp một bà lão, bà nói: "Cháu ơi giúp bà qua đường với". Tôi nhìn đồng hồ đã 7 giờ kém 5 phút tôi suy nghĩ một lúc và nói "Vâng cháu sẽ đưa bà qua đường". Sau khi đưa bà lão sang đường bà cám ơn tôi, lúc đó tôi đã cảm nhận được việc tốt mà tôi đã làm. Thế là tôi chạy thẳng đến lớp khi đến cổng trường đã đóng, tôi xin bác bảo vệ cho vào cửa, lúc ấy bác bảo vệ không chịu cho tôi vào, tôi đã kể lại việc bà lão nói "nhờ cháu giúp bà qua đường" và tôi đã giúp. Bác mới hiểu và cho tôi vào.

Lời dẫn trực tiếp: "Cháu ơi... với"!

Lời dẫn gián tiếp: "Nhờ cháu giúp bà qua đường".

Trích: loigiaihay.com

  • Viết đoạn văn kết hợp cách dẫn trực tiếp và gián tiếp

    Em hãy viết một đoạn văn trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

    Hễ nhắc đến Trường Sơn là người ta lại nhắc đến vô vàn những khó khăn, vất vả, sự đổ máu, hi sinh của các anh chiến sĩ và thêm vào đó là thời tiết vô cùng khắc nghiệt, nắng mưa thất thường như càng tạo thêm sự gian nan cho con người.

  • Viết đoạn văn kết hợp cách dẫn trực tiếp và gián tiếp

    Bài 3: Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

    Luyện tập viết một đoạn văn ngắn có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

  • Viết đoạn văn kết hợp cách dẫn trực tiếp và gián tiếp

    Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

    Một hôm, tôi về quê chơi với bà. Tôi rất yêu bà tôi vì hà là người luôn dành cho cháu tất cả những gì tốt nhất và bà là một người hiền từ, nhân hậu.

  • Viết đoạn văn kết hợp cách dẫn trực tiếp và gián tiếp

    Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp (chi tiết)

    Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trang 53 SGK Ngữ văn 9. Câu 1. Tìm lời dẫn trong những đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao. Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp?

  • Viết đoạn văn kết hợp cách dẫn trực tiếp và gián tiếp

    Bài 2: Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

    Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

  • Viết đoạn văn kết hợp cách dẫn trực tiếp và gián tiếp

    Soạn bài Viếng lăng Bác - Ngắn gọn nhất

    Soạn văn lớp 9 tập 2 ngắn gọn bài Viếng lăng Bác - Viễn Phương. Câu 1: Cảm xúc bao trùm trong bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào xen lẫn nỗi xót đau khi tác giả vào lăng viếng Bác.

  • Viết đoạn văn kết hợp cách dẫn trực tiếp và gián tiếp

    Soạn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn - Ngắn gọn nhất

    Soạn văn lớp 9 tập 2 ngắn gọn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn. Câu 1: Đoạn văn bàn về mối quan hệ giữa hiện thực cuộc sống và sự sáng tạo của người nghệ sĩ.

  • Viết đoạn văn kết hợp cách dẫn trực tiếp và gián tiếp

    Soạn bài Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) (chi tiết)

    Soạn bài Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trang 61 SGK Văn 9 tập 2. Đọc đoạn văn (trang 64 SGK Ngữ văn 9 tập 2) rồi trả lời câu hỏi: Vấn đề nghị luận của đoạn văn là gì?

  • Viết đoạn văn kết hợp cách dẫn trực tiếp và gián tiếp

    Soạn bài Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Ngắn gọn nhất

    Soạn văn lớp 9 tập 2 ngắn gọn bài Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Câu 1: Các đề bài nêu những vấn đề về tính cách, số phận của nhân vật trong tác phẩm để yêu cầu người đọc nhận xét, đánh giá.

Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

Một hôm, tôi về quê chơi với bà. Tôi rất yêu bà tôi vì bà là người luôn dành cho cháu tất cả những gì tốt nhất và bà là một người hiền từ, nhân hậu. Tôi và bà như thường lệ, sáng nào cùng ra vườn hái quả vào nhà để ăn. Hôm đó bà dẫn tôi ra vườn và kể cho tôi nghe chuyện ngày xưa của bà và mẹ tôi. Tôi lại nhớ đến câu nói của mẹ rằng ở ngay chính tại khu vườn này có một cái hầm. Tôi băn khoăn không biết đúng hay sai nên liền hỏi bà. Bà bảo với tôi rằng: “Đúng ngày xưa ở đây có một cái hầm rất lớn để mọi người chui xuống ẩn nấp khi có báo hiệu nhưng sau chiến tranh bà phá rồi cháu ạ!". Sau đó tôi bảo bà: "Bà ơi! Mẹ cháu nói hoa quả của bà rất ngọt và thơm". Bà chỉ cười mỉm và dắt tôi vào nhà khi trời đã gần trưa nắng.

* Cách dẫn trực tiếp là:

Bà bào với tôi rằng: "Đúng ngày xưa... cháu ạ!".

* Cách dẫn gián tiếp là:

Mẹ cháu bảo rằng ở... cái hầm.

Loigiaihay.com

  • Viết đoạn văn kết hợp cách dẫn trực tiếp và gián tiếp

    Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp (chi tiết)

    Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trang 53 SGK Ngữ văn 9. Câu 1. Tìm lời dẫn trong những đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao. Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp?

  • Viết đoạn văn kết hợp cách dẫn trực tiếp và gián tiếp

    Bài 3: Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

    Luyện tập viết một đoạn văn ngắn có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

  • Viết đoạn văn kết hợp cách dẫn trực tiếp và gián tiếp

    Em hãy viết một đoạn văn trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

    Hễ nhắc đến Trường Sơn là người ta lại nhắc đến vô vàn những khó khăn, vất vả, sự đổ máu, hi sinh của các anh chiến sĩ và thêm vào đó là thời tiết vô cùng khắc nghiệt, nắng mưa thất thường như càng tạo thêm sự gian nan cho con người.

  • Viết đoạn văn kết hợp cách dẫn trực tiếp và gián tiếp

    Bài 1: Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

    Luyện tập viết đoạn văn trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

  • Viết đoạn văn kết hợp cách dẫn trực tiếp và gián tiếp

    Bài 2: Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

    Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

  • Viết đoạn văn kết hợp cách dẫn trực tiếp và gián tiếp

    Soạn bài Viếng lăng Bác - Ngắn gọn nhất

    Soạn văn lớp 9 tập 2 ngắn gọn bài Viếng lăng Bác - Viễn Phương. Câu 1: Cảm xúc bao trùm trong bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào xen lẫn nỗi xót đau khi tác giả vào lăng viếng Bác.

  • Viết đoạn văn kết hợp cách dẫn trực tiếp và gián tiếp

    Soạn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn - Ngắn gọn nhất

    Soạn văn lớp 9 tập 2 ngắn gọn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn. Câu 1: Đoạn văn bàn về mối quan hệ giữa hiện thực cuộc sống và sự sáng tạo của người nghệ sĩ.

  • Viết đoạn văn kết hợp cách dẫn trực tiếp và gián tiếp

    Soạn bài Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) (chi tiết)

    Soạn bài Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trang 61 SGK Văn 9 tập 2. Đọc đoạn văn (trang 64 SGK Ngữ văn 9 tập 2) rồi trả lời câu hỏi: Vấn đề nghị luận của đoạn văn là gì?

  • Viết đoạn văn kết hợp cách dẫn trực tiếp và gián tiếp

    Soạn bài Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Ngắn gọn nhất

    Soạn văn lớp 9 tập 2 ngắn gọn bài Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Câu 1: Các đề bài nêu những vấn đề về tính cách, số phận của nhân vật trong tác phẩm để yêu cầu người đọc nhận xét, đánh giá.

Soạn văn 9: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

  • Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - Mẫu 1
    • I. Cách dẫn trực tiếp
    • II. Cách dẫn gián tiếp
    • III. Luyện tập
  • Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - Mẫu 2
    • I. Luyện tập
    • II. Bài tập ôn luyện

Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - Mẫu 1

I. Cách dẫn trực tiếp

Đọc đoạn trích trong SGK và trả lời câu hỏi:

1. Trong đoạn trích a, bộ phận được in đậm là lời nói của nhân vật. Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu hai chấm và nằm trong dấu ngoặc kép.

2. Trong đoạn trích b, bộ phận in đậm là ý nghĩ của nhân vật. Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu hai chấm và nằm trong dấu ngoặc kép.

3.

- Trong cả hai đoạn trích, có thể thay đổi vị trí giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng trước.

- Hai bộ phận ấy sẽ được ngăn cách bằng dấu gạch ngang (-).

II. Cách dẫn gián tiếp

Đọc đoạn trích trong SGK và trả lời câu hỏi:

1. Trong đoạn trích a, bộ phận in đậm là lời nói của nhân vật. Nó không được ngăn cách với bộ phận trước bằng dấu gì.

2. Trong đoạn trích b, bộ phận in đậm là ý nghĩ của nhân vật. Nó không được ngăn cách với bộ phận trước bằng dấu gì.

=> Tổng kết: Có hai cách dẫn lời nói hay ý nghĩ (lời nói bên trong) của một người, một nhân vật:

- Dẫn trực tiếp, tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, lời dẫn trực tiếp thường được đặt trong dấu ngoặc kép.

- Dẫn gián tiếp, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.

III. Luyện tập

Câu 1. Tìm lời dẫn trong các đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao). Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được trích dẫn, là lời trực tiếp hay lời gián tiếp.

a.

- Lời dẫn: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”

- Đây là ý nghĩ được trích dẫn.

- Lời trực tiếp, trích dẫn nguyên văn.

b.

- Lời dẫn: “Cái vườn là của con ta… Hồi ấy, mọi thứ còn rẻ cả”.

- Đây là ý nghĩ được trích dẫn.

- Lời trực tiếp, trích dẫn nguyên văn.

Câu 2. Viết một đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến một trong ba ý kiến dưới đây. Trích dẫn ý kiến đó theo hai cách: dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp.

Gợi ý:

a.

- Lời dẫn trực tiếp:

Trong báo cáo Chính trị tại Đại học đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”. Quả vậy, trải qua hàng nghìn năm lịch sử, đất nước ta, dân tộc ta đã phải đối mặt với biết bao kẻ thù ngoại xâm. Nếu không có những vị anh hùng đứng lên lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống lại kẻ thù, thì đất nước ta hôm nay đã không được hưởng nền hòa bình. Sống không phải là ngủ quên trong quá khứ, nhưng sống cũng không được phủ nhận quá khứ.

- Lời dẫn gián tiếp:

Trong báo cáo Chính trị tại Đại học đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dặn dò chúng ta cần ghi nhớ công lao của các vị anh hùng, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. Quả vậy, trải qua hàng nghìn năm lịch sử, đất nước ta, dân tộc ta đã phải đối mặt với biết bao kẻ thù ngoại xâm. Nếu không có những vị anh hùng đứng lên lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống lại kẻ thù, thì đất nước ta hôm nay đã không được hưởng nền hòa bình. Sống không phải là ngủ quên trong quá khứ, nhưng sống cũng không được phủ nhận quá khứ.

b.

- Lời dẫn trực tiếp:

Phạm Văn Đồng trong Đức tính giản dị của Bác Hồ có nhận xét: “ Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được”. Dù là lời nói hay bài viết Bác đều quan tâm trả lời câu hỏi: Cho ai? Để làm gì? Nội dung gì? Như thế nào? Chính vì vậy, khi đọc các tác phẩm của Bác, Người đọc sẽ dễ dàng có hiểu được ý nghĩa mà Bác muốn diễn đạt.

- Lời dẫn gián tiếp:

Hồ Chủ Tịch không chỉ giản dị trong đời sống hay trong quan hệ với mọi người. Mà người còn giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Dù là lời nói hay bài viết Bác đều quan tâm trả lời câu hỏi: Cho ai? Để làm gì? Nội dung gì? Như thế nào? Chính vì vậy, khi đọc các tác phẩm của Bác, Người đọc sẽ dễ dàng có hiểu được ý nghĩa mà Bác muốn diễn đạt.

c.

- Lời dẫn trực tiếp:

Trong “Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của dân tộc”, Đặng Thai Mai đã nhận xét: “Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình”. Tiếng Việt không chỉ là một thứ tiếng đẹp mà còn là một thứ tiếng hay. Tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu và uyển chuyển trong cách đặt câu. Không chỉ vậy, từ ngữ và ngữ pháp tiếng Việt cũng đã dần hoàn thiện và phát triển hơn. Và sức sống của tiếng Việt dường như tồn tại bất diệt với thời gian.

- Lời dẫn gián tiếp:

Đặng Thai Mai đã khẳng định rằng người Việt Nam có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào về tiếng nói của mình. Tiếng Việt không chỉ là một thứ tiếng đẹp mà còn là một thứ tiếng hay. Tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu và uyển chuyển trong cách đặt câu. Không chỉ vậy, từ ngữ và ngữ pháp tiếng Việt cũng đã dần hoàn thiện và phát triển hơn. Và sức sống của tiếng Việt dường như tồn tại bất diệt với thời gian.

Câu 3. Hãy thuật lại lời nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích sau đây theo cách gián tiếp.

“… Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng và nhờ nói hộ với Trương Sinh nếu còn chút tình xưa nghĩa cũ thì hãy lập một đàn giải oan ở bên sông, đốt cây đèn thần xuống nước sẽ thấy nàng trở về.”

Bài 1: Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

Luyện tập viết đoạn văn trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

Hôm nay, cũng như mọi ngày tôi đi học trên đường đi tôi gặp một bà lão, bà nói: "Cháu ơi giúp bà qua đường với". Tôi nhìn đồng hồ đã 7 giờ kém 5 phút tôi suy nghĩ một lúc và nói "Vâng cháu sẽ đưa bà qua đường". Sau khi đưa bà lão sang đường bà cám ơn tôi, lúc đó tôi đã cảm nhận được việc tốt mà tôi đã làm. Thế là tôi chạy thẳng đến lớp khi đến cổng trường đã đóng, tôi xin bác bảo vệ cho vào cửa, lúc ấy bác bảo vệ không chịu cho tôi vào, tôi đã kể lại việc bà lão nói "nhờ cháu giúp bà qua đường" và tôi đã giúp. Bác mới hiểu và cho tôi vào.

Lời dẫn trực tiếp: "Cháu ơi... với"!

Lời dẫn gián tiếp: "Nhờ cháu giúp bà qua đường".

Trích: hoctot.nam.name.vn

Bài tiếp theo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Văn 9 - Xem ngay

  • Em hãy viết một đoạn văn trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

    Hễ nhắc đến Trường Sơn là người ta lại nhắc đến vô vàn những khó khăn, vất vả, sự đổ máu, hi sinh của các anh chiến sĩ và thêm vào đó là thời tiết vô cùng khắc nghiệt, nắng mưa thất thường như càng tạo thêm sự gian nan cho con người.

  • Bài 3: Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

    Luyện tập viết một đoạn văn ngắn có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

  • Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

    Một hôm, tôi về quê chơi với bà. Tôi rất yêu bà tôi vì hà là người luôn dành cho cháu tất cả những gì tốt nhất và bà là một người hiền từ, nhân hậu.

  • Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp (chi tiết)

    Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trang 53 SGK Ngữ văn 9. Câu 1. Tìm lời dẫn trong những đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao. Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp?

  • Bài 2: Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

    Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

  • Soạn bài Viếng lăng Bác - Ngắn gọn nhất

    Soạn văn lớp 9 tập 2 ngắn gọn bài Viếng lăng Bác - Viễn Phương. Câu 1: Cảm xúc bao trùm trong bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào xen lẫn nỗi xót đau khi tác giả vào lăng viếng Bác.

  • Soạn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn - Ngắn gọn nhất

    Soạn văn lớp 9 tập 2 ngắn gọn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn. Câu 1: Đoạn văn bàn về mối quan hệ giữa hiện thực cuộc sống và sự sáng tạo của người nghệ sĩ.

  • Soạn bài Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) (chi tiết)

    Soạn bài Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trang 61 SGK Văn 9 tập 2. Đọc đoạn văn (trang 64 SGK Ngữ văn 9 tập 2) rồi trả lời câu hỏi: Vấn đề nghị luận của đoạn văn là gì?

  • Soạn bài Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Ngắn gọn nhất

    Soạn văn lớp 9 tập 2 ngắn gọn bài Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Câu 1: Các đề bài nêu những vấn đề về tính cách, số phận của nhân vật trong tác phẩm để yêu cầu người đọc nhận xét, đánh giá.

Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

  • Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp (siêu ngắn)
  • Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp (ngắn nhất)
  • Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp (cực ngắn)

I. Cách dẫn trực tiếp

1. Phần in đậm đoạn (a) là lời nói nhân vật (có chỉ dẫn “cháu nói” trong lời người dẫn)

- Lời dẫn trực tiếp này được tách khỏi phần đứng trước câu là dấu hai chấm và dấu ngoặc kép

2. Phần in đậm (b) là ý nghĩ của nhân vật (có chỉ dẫn “họa sĩ nghĩ thầm” trong lời người dẫn)

Quảng cáo

Dấu hiệu ngăn cách là dấu hai chấm, dấu ngoặc kép

3. Có thể thay đổi vị trí trước sau giữa phần lời nói, ý nghĩ được dẫn và phần lời dẫn, nếu phần lời dẫn đứng sau thì phải thay dấu hai chấm bằng dấu phảy, dấu gạch ngang

“ Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu không kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”- Họa sĩ nghĩ thầm

Quảng cáo

II. Cách dẫn gián tiếp

1. Phần in đậm trong đoạn (a) là lời nói được thuật lại

2. Phần in đậm ở đoạn (b) là ý nghĩ (dựa vào từ hiểu trong bộ phận lời dẫn được thuật lại.

Đoạn b có từ “rằng” ngăn cách phần ý được dẫn và phần lời của người dẫn, có thể thay bằng từ “là”

III. Luyện tập

Câu 1 (trang 54 sgk ngữ văn 9 tập 1)

a, “A! Lão già tệ lắm!...này à?”

b, “Cái vườn là là của con ta… mọi thức còn rẻ cả”

- Cả hai đoạn trích đều là cách dẫn trực tiếp, đoạn trích (a) dẫn lời, đoạn trích (b) dẫn là ý. Lời và ý ở hai đoạn trích này đều được dẫn nguyên văn

Quảng cáo

Câu 2 (trang 54 sgk ngữ văn 9 tập 1)

a, Lời dẫn trực tiếp: Trong báo cáo chính trị Đại biểu lần II của Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là biểu tượng của một dân tộc anh hùng”

Lời dẫn gián tiếp: Trong báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng. Chủ tịch HCM nhắc chúng ta nhớ tới công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy tiêu biểu cho dân tộc anh hùng.

b, Khi viết về Người, cố thủ tướng Phạm Văn Đồng có viết: “Giản dị trong đời sống… nhớ được, làm được.”

Lời dẫn gián tiếp: Có thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định lối sống giản dị trong tác phong và quan hệ với mọi người của Bác, muốn cho dân chúng hiểu được, nhớ được và làm được…

c, Lời dẫn gián tiếp: Nhà văn Đặng Thai Mai khi bàn về Tiếng Việt có viết “người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình”

- Lời dẫn gián tiếp: Nhà văn Đặng Thai Mai khi bàn về tiếng Việt cho rằng người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.

Bài 3 (trang 55 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Vũ Nương nhờ Phan Lang nhắn với chồng nàng là Trương Sinh nếu còn tình nghĩa xưa cũ xin lập đàn giải oan, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước thì nàng sẽ trở về.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 9 ngắn gọn, hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 9 hay khác:

PDF